A CHÀY XANH (Hieroglyphus tonkinensis Bolivar) HẠI LUỒNG (Dendrocalamus barbatus) ỞPHÚ THỌ BẰNG CHẾPHẨM SINH HỌC


Các tác giả

  • Bùi Quang Tiếp Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệrừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trần Thanh Trăng Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệrừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Phan Văn Sơn Kiểm lâm Thanh Sơn, Phú Thọ

Từ khóa:

Châu chấu mía chày xanh, chế phẩm nấm Beauveria bassiana và Metarhizium anisopliae,, Luồng,, phòng chống

Tóm tắt

Nghiên cứu phòng chống Châu chấu mía chày xanh (Hieroglyphus
tonkinensisBolivar) ở điều kiện bán hoang dã (nhiệt độ trung bình t = 27,5 -
29,5
o
C, độ ẩm trung bình RH = 67,8 - 75,9%) được thí nghiệm với 7 công
thức theo 2 cách phun thử nghiệm (phun chế phẩm nấm vào thức ănvà cơ thể
ấu trùng; phun vào thức ăn sau 30 phút mới thả ấu trùng). Các công thức thí
nghiệm gồm: CT1 chế phẩm nấm xanh (lục cương) Metarhizium anisopliae
(Ma) (2g/100 ml)/30 ấu trùng cấp tuổi 1 - 2; CT2chế phẩm nấm trắng (bạch
cương) Beauveria bassiana(Bb) (2g/100 ml)/30 ấu trùng cấp tuổi 1 - 2; CT3
chế phẩm nấm Ma (2g/100 ml)/30 ấu trùng cấp tuổi 3 - 4; CT4chế phẩm nấm
Bb (2g/100 ml)/30 ấu trùng cấp tuổi 3 - 4; CT5chế phẩm nấm Ma (2g/100
ml)/30 ấu trùng cấp tuổi 5 - 6; CT6chế phẩm nấm Bb (2g/100 ml)/30 ấu trùng
cấp tuổi 5 - 6; CTĐCđối chứng phun nước lã, thí nghiệm lặp lại 3 lần. Kết quả
nghiên cứu cho thấy sau 21 ngày phun chế phẩm nấm Ma ở cả 2 phương pháp
tỷ lệ chết ở CT1từ 87,66% đến 93,25%, ở CT3từ 74,02 - 78,62%, ở CT5từ
60,62 - 69,06%. Đối với chế phẩm nấm Bb ở các CT2, CT4và CT6lần lượt là
80,95 - 85,36%, 70,91 - 75,88% và 60,62 - 63,95%. Biện pháp phòng chống
Châu chấu mía chày xanh bằng chế phẩm nấm Ma và nấm Bb mặc dù không
có hiệu quả cao trong thời gian đầu nhưng có thể hạn chế được số lượng quần
thể ấu trùng Châu chấu mía chày xanh một cách rõ rệt sau 7 ngàyphun đặc
biệt là ở cấp tuổi 1 - 2

Tài liệu tham khảo

1. Chen, W., Jiang, Y.Q. and Ding, J.S., 1989. Study on biology of Hieroglyphus tonkinensis, Forest Insects and Diseases, 2: 14 - 25.

2. Cheke, R.A., Rosenberg, L.J. and Kieser, M.E., 1999. Development of a Myco-insecticide for Biological Control of Locusts in Southern Africa, Workshop on Research Priorities for Migrant Pests of Agriculture in Southern Africa, Plant Protection Research Institute, Pretoria,South Africa, 24 - 26 March, pp. 173 - 182.

3. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật, 2018. Báo cáo kết quả thực hiện Dự án 242/BC-TT&BVTV ngày 05 tháng 10 năm 2018. Sở Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ.

4. David, H. B., Anthony, J. and Gregory, A. A., 2006. Sustainable Management of Insect Herbivores in Grassland Ecosystems: New Perspectives in Grasshopper Control, American Institute of Biological Sciences, 56(9): 743 - 755.

5. Huang, Z. and Wu L.F., 1982. Biological Characteristics and control of the Locust Hieroglyphus tonkinensisI.Bol., Journal of Bamboo Research, 1(2): 17 - 25.

6. Lomer, C.J., Bateman, R.P., Jonson, D.L., Langewald, J. and Thomas, M., 2001. Biological Control of Locusts and Grasshopper, Annu. Rev. Entomol., 46: 667 - 702.

7. Lomer, C. and Langewald, J., 2001. What is the place of biological control in acridid integrated pest management, Journal of Orthoptera Research: 10(2): 335 - 341.

8. Matheson, N., 2003. Grasshopper Management: Pest Management Technical Note, ATTRA Publication, 6p.

9. Lưu Tham Mưu và Đặng Đức Khương, 2000. Động vật chí Việt Nam tập 7. Họ Châu chấu, cào cào (Orthoptera, Acrididae), họ Bọ xít Coreidae (Heteroptera). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

10. Prveling, R., 2005. We believe in what we see and vice versa: evidence versus perception in locust control, Journal of Orthoptera Research, 14 (2): 207 - 212.

11. Lê Thị Quý, 1995. Điều tra nghiên cứu quy luật phát sinh, đặc tính sinh vật, sinh thái học và xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp cào cào sống lưng vàng tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Báo cáo đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Nông Lâm Bà Rịa - Vũng Tàu, 32 trang.

12. Steve, A. and Matthew, B.T., 2000. Effects of a Mycoinsecticide on Feeding and Fecundity of the Brown Locust Locustana pardalina, Biocontrol Science and Technology, 10: 321 - 329.

13. Phạm Thị Thùy, 1996. Kết quả nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm nấm Metarhizium anisoliae(M.a) và Metarhizium flavoviridae(M.f) trừ châu chấu hại ngô, mía ở Bà Rịa - Vũng Tàu trong 2 mùa mưa 1994 - 1995, Tạp chí Nông nghiệp và CNTP, 9: 387 - 389.

14. Phạm Thị Thùy, 1998. Khảo nghiệm chế phẩm nấm Metarhizium flavoviridaetrừ châu chấu hại Luồng ở Hòa Bình, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 5 (161): 26 - 28.

15. Bùi Quang Tiếp, Trần Thanh Trăng, Lê Hồng Thiết, Nguyễn Đức Vinh, Nguyễn Tiến Hiếu, Hoàng Văn Sáng, 2020. Đặc điểm sinh học và diễn biến mật độ quần thể của loài Châu chấu mía chày xanh (Hieroglyphus tonkinensisBolivar) hại Luồng (Dendrocalamus bartatus) tại Phú Thọ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3.

16. Viện Bảo vệ Thực vật, 1985. Côn trùng họ Châu chấu (Acrididae) ở phía Bắc Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Hồng Yến, 1998. Một số đặc điểm sinh học và sự phát sinhgây hại của Châu chấu mía tại Lâm trường Lương Sơn, Hòa Bình năm 1997, Hội nghị Tổng kết ngành bảo vệ thực vật toàn quốc, ngày 17 - 03 - 1998, Hà Nội.

Tải xuống

Số lượt xem: 5
Tải xuống: 0

Đã Xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Tiếp, B.Q., Trăng, T.T. và Sơn, P.V. 2024. A CHÀY XANH (Hieroglyphus tonkinensis Bolivar) HẠI LUỒNG (Dendrocalamus barbatus) ỞPHÚ THỌ BẰNG CHẾPHẨM SINH HỌC . TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 5 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả