NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY CÓC HÀNH, TRÔM PHỤC VỤTRỒNG RỪNG TRÊN ĐẤT CÁT VÙNG KHÔ HẠN


Các tác giả

  • Phạm Thế Dũng Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ

Từ khóa:

Giâm hom, nhân giống vô tính

Tóm tắt

Nhân giống vô tính cây Cóc hành và Trôm sẽgóp phần giải quyết nguồn giống cho trồng rừng ởvùng cát khô hạn, giảm chi phí và khắc phục việc bảo quản hạt các loài cây có dầu và nhựa. Bài viết này đưa ra những kết quả ban đầu về kỹ thuật giâm hom cây Cóc hành và Trôm trong đó các kỹ thuật chọn giá thể, loại hom và các chất kích thích ra rễ đã được thử nghiệm. Kết quảcho thấy có thểdùng giá thểcát tốt hơn so với giá thể cát: tro (tỷlệ1 : 1), thểhiện qua tỷlệra rễ29% so với 22%; tỷ lệ hom có mô sẹo 33,3% so với 25%; sốrễ, chiều dài rễtrung bình và rễdài nhất đều cao hơn. Chọn hom ngọn đểgiâm hom cho kết quảra rễtốt hơn hom kề ngọn và sửdụng thuốc IBA nồng độ500ppm đểgiâm hom Cóc hành thì tốt hơn dùng thuốc NZD, tỷlệhom ra rễ28% (T2G1) so với 16,7% (T1G1). Đối với cây Trôm có thểdùng thuốc kích thích ra rễthương phẩm (NZM) có
bán trên thịtrường làm chất kích thích ra rễkhi giâm tốt hơn dùng IBA, tỷ lệra rễ18,89% so với 15,55%

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001. Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

2. Trần Hợp, 2002. Tài nguyên cây gỗViệt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Tải xuống

Số lượt xem: 6
Tải xuống: 0

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Dũng, P.T. 2024. NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY CÓC HÀNH, TRÔM PHỤC VỤTRỒNG RỪNG TRÊN ĐẤT CÁT VÙNG KHÔ HẠN . TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >> 

Các bài báo tương tự

1 2 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.