ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA SÁU CHỦNG VI KHUẨN SINH MÀNG NHẦY VÀ ỨNG DỤNG NHẰM TĂNG ĐỘ ẨM VỚI VẬT LIỆU CHÁY


Các tác giả

  • Vũ Văn Định Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Phạm Văn Nhật Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trần Nhật Tân Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Thông, vi khuẩn sinh màng nhầy,, hàm lượng polysaccarit, vật liệu cháy

Tóm tắt

Sáu chủng vi khuẩn sinh màng nhầy có hàm lượng polysacarit cao bao gồm:
chủng P08, P16.1, P09, P36 (Bacillus aryabhattai), P54.1 (Paenibacillus
polymyxa) và chủng P73 (Paenibacillus jamilae) có thể tồn tại ở nhiệt độ
từ 5 đến 40
o
C, song các chủng vi khuẩn sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ từ
25 đến 30
o
C. Chủng P54.1 (Paenibacillus polymyxa), P73 (Paenibacillus
jamilae) sinh trưởng tối ưu ở độ ẩm 90%; các chủng P08, P09, P16.1, P36
(Bacillus aryabhattai) có độ ẩm tối ưu là 80%. Cả 6 chủng vi khuẩn sinh
màng nhầy được thí nghiệm với vật liệu cháy (lá thông khô) trong điều kiện
chậu vại, sau 2 tháng độ ẩm của vật liệu cháy cao hơn 14,5 - 16,3% so với
đối chứng

Tài liệu tham khảo

1. Babjeva I.P., Gorin S.E., 1975. Lipomyces anomalus sp. nov, Antonie Van Leeuwenhoek, 41 (2) P.185-191.

2. Bế Minh Châu, 2001. “Xác định những nhân tố khí tượng chủ yếu ảnh hưởng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới rừng Thông nhựa bằng phương pháp hệ số đường ảnh hưởng tại Nam Đàn - Nghệ An”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2), tr 26-27.

3. Bế Minh Châu, 2001. “Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu dưới rừng thông góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểm thông ở miền Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

4. Brown A.A,, 1979. Forest Fire control and use, New york-Toronto.

5. Chandler C., Cheney P., Thomas P.,Trabaud L., Williams D., 1983. Fire in Forestry, New York, pp. 110 - 450.

6. Huỳnh Văn Tiền, Cao Ngọc Điệp, Trương Trọng Ngôn, 2014. Tối ưu hóa khả năng tổng hợp chất kết tụ sinh học của chủng vi khuẩn Bacillus aryabhattaiKG12S và thử nghiệm xử lý nước thải sau biogas từ trại chăn nuôi heo. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, tr32-41.

7. Nguyễn Thu Hà, 2012. Nghiên cứu phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tạo đất bạc màu. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN.

8. Nguyễn Kiều Băng Tâm, 2009. Luận án tiến sỹ Thổ nhưỡng học. Chuyên ngành Đất và dinh dưỡng. Nghiên cứu ứng ứng dụng chế phẩm nấm men Lipomyces sinh màng nhày nhằm giữ ẩm và cải thiện một số tính chất đất dốc tại Mê Linh, Vĩnh Phúc.

9. Tống Kim Thuần, Đặng Thị Mai, Trần Thanh Thủy, 2003. Nghiên cứu vi khuẩn sinh màng nhầy polysaccarit để sản xuất chế phẩm vi sinh giữ ẩm cho đất phục vụ phủ xanh đất trồng đồi núi trọc. Báo cáo Hội nghị Công nghệ sinh học Toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội 12/2003, tr384-387.

10. Yeon-Gyeong Park, Bong-Gyu Mun, Sang-Mo Kang, Adil Hussain, Raheem Shahzad, Chang-Woo Seo, Ah-Yeong Kim, Sang-Uk Lee, Kyeong Yeol Oh, Dong Yeol Lee, In-Jung Lee and Byung-Wook Yun, 2017. Bacillus aryabhattai SRB02 tolerates oxidative and nitrosative stress and promotes the growth of soybean by modulating the production of phytohormones, PLoS One. 2017; 12(3): e0173203. Published online 2017 Mar

10. doi: 10.1371/journal.pone.0173203

11. Vũ Văn Định, Phạm Văn Nhật, Nguyễn Thị Loan, Trần Nhật Tân, Lê Thành Công, 2020. Phân lập tuyển chọn vi sinh vật sinh màng nhầy dưới tán rừng thông ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12.

Tải xuống

Số lượt xem: 8
Tải xuống: 1

Đã Xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Định, V.V., Nhật, P.V. và Tân, T.N. 2024. ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA SÁU CHỦNG VI KHUẨN SINH MÀNG NHẦY VÀ ỨNG DỤNG NHẰM TĂNG ĐỘ ẨM VỚI VẬT LIỆU CHÁY. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả