NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÂN HỦY NHANH VẬT LIỆU CHÁY DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG Ở SÓC SƠN, HÀ NỘI VÀ HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH


Các tác giả

  • Vũ Văn Định Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Thị Loan Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Thành Công Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Trần Nhật Tân Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Phạm Văn Nhật Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Chế phẩm sinh học, phòng cháy rừng thông,, vật liệu cháy

Tóm tắt

Tính đến 31/12/2020, tổng diện tích rừng toàn quốc là 14.677.215 ha, trong
đó rừng tự nhiên là 10.279.185 ha, rừng trồng là 4.398.030 ha. Giai đoạn từ
năm 2015 đến tháng 12/2020 tổng số xảy ra 1.928 vụ cháy rừng, diện tích
cháy rừng lên đến 8.631 ha. Sử dụng chế phẩm sinh học trong công tác
phòng cháy rừng đang được coi là một giải pháp hiệu quả, ít tốn kém và
thân thiện với môi trường nhất. Khả năng phân hủy vật liệu cháy dưới tán
rừng thông tại Sóc Sơn, Hà Nội và Hoành Bồ, Quảng Ninh bằng chế phẩm
sinh học sau 5 tháng đạt từ 66,76 - 73,65%, độ ẩm vật liệu cháy tăng từ
6,38 - 12,66%. Sử dụng chế phẩm với tỷ lệ 0,5% so với khối lượng vật liệu
cháy và thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 cho hiệu quả tốt nhất.

Tài liệu tham khảo

1. Babjeva I.P., Gorin S.E., 1975. Lipomyces anomalus sp.nov, Antonie Van Leeuwenhoek, 41 (2) P.185 - 191.

2. Boberg, J. B., Ihrmark, K., & Lindahl, B. D., 2011. Decomposing capacity of fungi commonly detected in Pinus sylvestris needle litter, Fungal Ecology, 4(1), 110 - 114

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2021. Quyết định số 1558/QĐ - BNN -TCLN ngày 13/4/2021.

4. Bế Minh Châu, 2001. “Xác định những nhân tố khí tượng chủ yếu ảnh hưởng tới độ ẩm vật liệu cháy dưới rừng Thông nhựa bằng phương pháp hệ số đường ảnh hưởng tại Nam Đàn - Nghệ An”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2), tr 26 - 27.

5. Tăng Thị Chính, Đặng Thị Mai Anh, Phùng Đức Hiếu, Nguyễn Thị Hòa, Vũ Lê Minh, Nguyễn Minh Thư, 2014. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu cơ vi sinh. Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe và Môi trường lao động, số 4, 5, 6.

6. Djarwanto, Tachibana S, 2009. Screening of fungi capable of degrading lignocellulose from plantation forests. Pakistan journal of biological sciences: PJBS 12:669 - 675

7. Vũ Văn Định, Nguyễn Thị Loan, Lê Thành Công, Phạm Văn Nhật Trần Nhật Tân, Lê Thị Xuân, Nguyễn Thị Tuyên, Hoàng Văn Dương, 2020. Phân lập tuyển chọn vi khuẩn phân giải cellulose dưới tán rừng thông ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 1, tháng 7.

8. Ja’afaru, M. I., 2013. Screening of fungi isolated from environmental samples for xylanase and cellulase production, International Scholarly Research Notices.

9. Nguyễn Thu Hà, 2012. Nghiên cứu phát triển các giải pháp sinh học nhằm cải tạo đất bạc màu. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN.

10. Nguyễn Kiều Băng Tâm, 2009. Nghiên cứu ứng ứng dụng chế phẩm nấm men Lipomyces sinh màng nhầy nhằm giữ ẩm và cải thiện một số tính chất đất dốc tại Mê Linh, Vĩnh Phúc. Luận án tiến sỹ thổ nhưỡng học. Chuyên ngành đất và dinh dưỡng. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam.

11. Vương Thị Hà, Trần Thị Trang, Vương văn Quỳnh, 2016. Năng suất lá rụng dưới rừng Thông mã vĩ tại Trung tâm phát triển lâm nghiệp Hà Nội, TP Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 6.

12. Liu X, Feng F, He X, Song F, 2017. The effect of ectomycorrhizal fungi on litter decomposition and phosphorus availability to Pinus koraiensis. Int. J. Agric. Biol 19:1019 - 1024

13. Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Nguyễn Ngọc Hà, 2006. Ứng dụng chế phẩm sinh học (nấm Tritroderma) để sản xuất phân rơm rạ hữu cơ và cải thiện độ phì nhiêu của đất canh tác lúa.

14. Muhammad Bachruddin, 081624153015, 2019. pengaruh probiotik Lactobacillus caseii FNCC 0090 terhadap profil hematologi, kelangsungan hidup, feed conversion ratio, dan berat badan lele dumbo (Clarias gariepin us) yang diinfeksi Aeromonas hydrophila. Thesis thesis, Universitas Airlangga.

15. Muhammad Bachruddin, M Sholichah, S Istiqomah và A Supriyanto, 2019. Liều lượng vi sinh để tối ưu năng suất nuôi tôm. Đại học Airlangga Indonesia.

16. Sari, S. L. A., Setyaningsih, R., & Wibowo, N. F. A., 2017. Isolation and screening of cellulolytic fungi from Salacca zalacca leaf litter, Biodiversitas Journal of Biological Diversity, 18(3), 1282 - 1288.

17. Song F, Tian X, Fan X, He X, 2010. Decomposing ability of filamentous fungi on litter is involved in a subtropical mixed forest. Mycologia 102:20 - 26.

18. Tống Kim Thuần, Đặng Thị Mai, Trần Thanh Thủy, 2003. Nghiên cứu vi khuẩn sinh màng nhầy polysaccarit để sản xuất chế phẩm vi sinh giữ ẩm cho đất phục vụ phủ xanh đất trồng đồi núi trọ c. Báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội 12, tr384 - 387.

19. Trần Thị Huế, 2016. Nghiên cứu chuyển giao quy trình xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulose tại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình thành nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa.

20. Võ Văn Vinh, 2012. Ứng dụng chế phẩm men ủ vi sinh vật - Compost Maker sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê và các phế phẩm nông nghiệp. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Môi trường, số 2.

Tải xuống

Số lượt xem: 2
Tải xuống: 0

Đã Xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Định, V.V., Loan, N.T., Công, L.T., Tân , T.N. và Nhật, P.V. 2024. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÂN HỦY NHANH VẬT LIỆU CHÁY DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG Ở SÓC SƠN, HÀ NỘI VÀ HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 5 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả