THÀNH PHẦN LOÀI SÂU HẠI CÂY TRÔM ( Sterculia foetida L.) TẠI VÙNG NAM TRUNG BỘ


Các tác giả

  • Đào Ngọc Quang Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Lê Văn Bình`` Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Văn Thành Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Quốc Thống Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Cây Trôm, hỉ số hại,, thành phần loài sâu hại, , tỷ lệ hại

Tóm tắt

Trôm là loài cây đa mục đích, gỗ được dùng trong xây dựng, đóng đồ đạc
trong gia đình; vỏ, thân và lá dùng trong y học; hạt làm thực phẩm hoặc
chiết xuất dầu. Diện tích rừng trồng Trôm hiện nay khoảng 2.600 ha phân
bố chủ yếu tại vùng Nam Trung Bộ. Những năm gần đây đã ghi nhận xuất
hiện các loài sâu gây hại, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển
và năng suất của cây Trôm. Kết quả điều tra thành phần loài sâu hại cây
Trôm tại 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận ghi nhận có 12 loài thuộc 8 họ,
5 bộ. Trong đó bộ Cánh cứng có số lượng loài nhiều nhất với 5 loài thuộc 2
họ, bộ Cánh vảy có 3 loài thuộc 2 họ, bộ Cánh đều có 2 loài thuộc 2 họ, bộ
Cánh nửa cứng và bộ Cánh bằng đều ghi nhận 1 loài thuộc 1 họ. Tỷ lệ hại
trung bình của các loài sâu hại dao động 9,2 - 33,5% với chỉ số bị hại trung
bình 0,09 - 1,11. Trong số 12 loài đã ghi nhận, loài Sâu cuốn lá đầu đen có
chỉ số hại cao nhất (R = 1,11) và đang có xu hướng lan rộng, vì vậy cần tiến
hành những nghiên cứu về đặc điểm sinh học, biện pháp phòng trừ để có
biện pháp quản lý hiệu quả loài sâu hại này.

Tài liệu tham khảo

1. Anderson, R. S., 2008. A review of the genus Cryptorhynchus Illiger 1807 in the United States and Canada (Curculionidae: Cryptorhynchinae). The Coleopterists Bulletin, 62(1), 168 - 180.

2. Du, P., 1932. Principales maladies parasitares du thesier et du caféiser en extrême orient. Bulletin économiquede l'Indochine: 20 - 40

3. Nguyễn Minh Đức, 2019. Nghiên cứu thành phần loài mối tại Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và đề xuất biện pháp phòng trừ hại mối công trình kiến trúc. Luận án Tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

4. Farrow, R., 2016. Insects of South-Eastern Australia: an ecological and behavioural guide. Csiro publishing.

5. Gressitt, J. L., Rondon, J. A., Breuning, S.V., 1970. Pacific Insects Monograph 24, Entomology Department, Bernice P, Bishop Museum Honoluu, Hawaii, U,S,A, 314p.

6. Vũ Quang Giảng, Nguyễn Văn Đĩnh, 2010. Biến động theo mùa của Rệp sáp mềm nâu ( Coccus hesperidum) trên cây Cà phê chè và hiệu lực trừ rệp của một số loại thuốc trừ sâu. Tạp chí Khoa học và phát triển, 5: 742 - 748.

7. Trần Hợp, 2002. Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Handfield, L. and Handfield, D., 2011. A new species of Herpetogramma (Lepidoptera, Crambidae, Spilomelinae) from Eastern North America. ZooKeys, (149), p.5.

9. Robinson, G.S., Ackery, P.R., Kitching, I.J., Beccaloni, G.W. and Hernández, L.M., 2010. HOSTS-A Database of the World’s Lepidopteran Hostplants. London: Natural History Museum.

10. Lu, X.Q., Wan, J.P. and Du, X.C., 2019. Three new species of Herpetogramma Lederer (Lepidoptera, Crambidae) from China. ZooKeys, 865, p.67.

11. Nguyễn Quốc Huy, 2017. Dẫn liệu về thành phần loài mối gây hại một số công trình di tích ở miền Bắc Việt Nam và hiệu quả phòng trừ. Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, 33(3):49 - 55.

12. Phạm Thị Nhị, Hoàng Vũ Trụ, Cao Thị Quỳnh Nga, Lê Mỹ Hạnh, Hồ Quang Văn, Phạm Hồng Thái, 2015. Đa dạng sinh học và phân bố của côn trùng tại Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr. 757 - 763.

13. Kaur, G., Anantharaju, T., Gajalakshmi, S. and Abbasi, S.A., 2017. Inventory of termite species in thickly vegetated region of Northeastern Puducherry, India. International Journal of Biodiversity and Conservation, 9(8), pp.265 - 272.

14. Kumawat, M. M., Singh, K. M., & Ramamurthy, V. V., 2015. A checklist of the Long-horned Beetles (Coleoptera: Cerambycidae) of Arunachal Pradesh, Northeastern India with several new reports. Journal of Threatened Taxa, 7(12), 7879 - 7901.

15. O'Brien, C. W., Haseeb, M., & Thomas, M. C., 2006. Myllocerus undecimpustulatus undatus Marshall (Coleoptera: Curculionidae), a recently discovered pest weevil from the Indian subcontinent (pp. 1 - 4). Fla.

Department Agric. & Consumer Services, Division of Plant Industry.

16. Phùng Văn Khen, Nguyễn Thị Hiện, Võ Trung Kiên, Nguyễn Trung Thông, Ngô Văn Ngọc, Đặng Phước Đại, Nguyễn Văn Thiết và Hồ Sỹ Trung, 2018. Nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật gây trồng và khai thác mủ cây Trôm (Sterculia foetida L.) ở vùng khô hạn Nam Trung bộ. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ. Viện Khoa học Lâm nghiệp

Việt Nam.

17. Lederer, J., 1863. Beitrag zur Kenntniss der Pyralidinen. Wiener Entomologische Monatschrift 7 (8, 1 0 - 12):

- 280, 331 - 504.

18. Lê Văn Nông, 1999. Côn trùng hại gỗ và biện pháp phòng trừ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 211 trang.

19. Park, B.S., Qi, M.J., Na, S.M., Lee, D.J., Kim, J.W. and Bae, Y.S., 2016. Two newly recorded species of the genus Herpetogramma (Lepidoptera: Crambidae: Spilomelinae) in Korea. Journal of Asia-Pacific Biodiversity, 9(2), pp.230 - 233.

20. Huỳnh Vũ Ngọc Quý, Đỗ Thị Bích Lộc, Đào Phú Quốc, 2017. Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ côn trùng tại tỉnh An Giang. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7, tr. 333 - 339.

21. Rhainds, M., Davis, D. R., & Price, P. W., 2009. Bionomics of bagworms (Lepidoptera: Psychidae). Annual Review of Entomology, 54, 209 - 226.

22. Robertson, I. A. D., 2004. The Pyrrhocoroidea (Hemiptera-Heteroptera) of the Ethiopian region. Journal of Insect Science, 4(1).

23. Saguez, J., Olivier, C., Hamilton, A., Lowery, T., Stobbs, L., Lasnier, J., Galka, B., Chen, X., Mauffette, Y. and Vincent, C., 2014. Diversity and abundance of leafhoppers in Canadian vineyards. Journal of Insect Science, 14 (1), 73.

24. Lê Bảo Thanh, 2017. Bước đầu xác định thành phần loài Xén tóc (Coleoptera: Cerambycidae) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Hòa Bình. Tạp chí Khoa học Công nghệ lâm nghiệp, 4: 13 0 - 134.

25. Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Bình, Nguyễn Quốc Thống và Nguyễn Hoài Thu, 2020. Tình hình gây hại và một số đặc điểm sinh học của loài Sâu cuốn lá đầu đen (Herpetogramma sp.) hại cây Trôm (Sterculia foetida L.) tại Nam Trung Bộ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 6, trang 118 - 125.

26. Đặng Văn Thuyết, 2009. Kỹ thuật trồng Trôm, Tạp chí Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

27. Nguyễn Khắc Tiến, 1986. Kết quả nghiên cứu bước đầu về Rầy xanh hại chè và biện pháp phòng chống. Kết quả nghiên cứu cây Công nghiệp, Cây ăn quả 1980 - 1984. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 1 - 40

28. Tiêu chuẩn quốc gia - TCVN 8927 2013. Phòng trừ sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung.

29. Hoàng Vũ Trụ, 2011. Kết quả điều tra các loài xén tóc (Cerambycidae: Coleoptera) dọc tuyến đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, tr. 982 -988.

30. Vincent, C., Lasnier, J., Saguez, J. & Olivier. C., 2018. La problématique des cicadelles en vignobles. Webinaire Série vigne et vin, CRAAQ. 17 avril.

31. Thái Tuấn Vũ, 2012. Điều tra thành phần sâu hại, thiên địch trên cây đậu bắp, nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu đo xanh (Anomis flava Fab.) và biện pháp phòng trừ Rầy xanh hai chấm (Empoasca biguttula F.) tại Củ Chi -Tp. Hồ Chí Minh (Doctoral dissertation, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh) .

32. https://trungtinpsc.com/ray-xanh

Tải xuống

Số lượt xem: 7
Tải xuống: 0

Đã Xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Quang, Đào N., Bình``, L.V., Thành, N.V. và Thống, N.Q. 2024. THÀNH PHẦN LOÀI SÂU HẠI CÂY TRÔM ( Sterculia foetida L.) TẠI VÙNG NAM TRUNG BỘ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 4 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3