BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THỐI MĂNG TRE BÁT ĐỘ TẠI TỈNH YÊN BÁI


Các tác giả

  • Trần Xuân Hưng Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng

Từ khóa:

Bệnh thối măng,, Fusarium solani, măng tre Bát độ,, Dendrocalamus latiflorus

Tóm tắt

Tre Bát độ (Dendrocalamus latiflorus) là loài cây có giá trị kinh tế cao từ
khai thác măng, lá hiện đang được gây trồng và phát triển tại nhiều địa
phương. Tại Yên Bái, tre Bát độ được xác định là một trong các loại cây
trồng chủ lực, cần tập trung đầu tư phát triển, nâng cao giá trị và phát huy
lợi thế của địa phương. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây bệnh thối măng
đã xuất hiện trên các diện tích trồng măng tập trung và gây ảnh hưởng
không nhỏ đến năng suất và chất lượng măng khai thác. Nghiên cứu này
ghi nhận loài nấm Fusarium solani là nguyên nhân gây ra bệnh thối măng
trên cây măng tre Bát độ. Bệnh xuất hiện chủ yếu trong giai đoạn khai thác
măng, kết hợp với độ ẩm cao từ tháng 7 đến tháng 10. Đây là loài nấm khá
phổ biến gây hại trên rất nhiều loài cây trồng khác nhau tại Việt Nam. Do
đó cần tiếp tục nghiên cứu xác định các biện pháp phòng trừ loài nấm bệnh
này để có giải pháp quản lý hiệu quả rừng trồng măng.

Tài liệu tham khảo

1. Abedi - Tizaki, M., Zafari, D., & Sadeghi, J., 2016. First report of Fusarium solani causing stem rot of Dracaena in Iran. Journal of Plant Protection Research. 56(1), 100 - 103.

2. Báo Yên Bái, 2020. Yên Bái: Để đạt m ục tiêu 6.000 ha tre măng Bát độ kinh doanh. Truy cập ngày 25/9/2020.

3.http://www.baoyenbai.com.vn/12/195035/Yen_Bai_De_dat_muc_tieu_6000_ha_tre_mang_Bat_do_kinh_doanh.aspx.

4. Basak, A. C., & Basak, S. R., 2011. Biological control of Fusarium solani sp. dalbergiae, the wilt pathogen of dalbergia sissoo, by Trichoderma viride and T. harzianum. Journal of Tropical Forest Science, 23(4), 460 -466.

5. Boa, E. R., & Rahman, M. A., 1987. Bamboo blight and the bamboos of Bangladesh. The results and conclusions of an investigation into a serious new disease of bamboos. Forest Pathology Series Bulletin (1). British Technical Cooperation, Oversea Development Administration

6. Burgess L.W., Knight T.E., Tesoriero L. và Phan H.T., 2009. Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam. Chuyên khảo ACIAR số 129a, ACIAR: Canberra.210 pp.

7. De Guzman, C. C., & Siemonsma, J. S., 1999. Plant resources of South - East Asia. Backhuys Publisher. (13), 217.

8. Glen, M., Tommerup, I., Bougher, N., & O'Brien, P., 2002. Are Sebacinaceae common and widespread ectomycorrhizal associates of Eucalyptus species in Australian forests?. Mycorrhiza, 12(5), 243 - 247.

9. Hall, T.A., 1999. BioEdit: A User - Friendly Biological Sequence Alignment Editor and Analysis Program for Windows 95/98/NT. Nucleic Acids Symposium Series, 41, 95 - 98

10. Harsh, N. S. K., Singh, Y. P., Gupta, H. K., Mushra, B. M., McLaughlin, D. J., & Dentinger, B., 2005. A new culm rot disease of bamboo in India and its management. Journal of Bamboo and Rattan, 4(4), 387 - 398.

11. Kumar, N., Dubey, S. C., Kumar, P., & Khurana, S. P., 2019. Fusarium solani causing stem rot and wilt of lucky Bamboo (Dracaena sanderiana) in India - first record. Indian Phytopathology, 72(2), 367 - 371.

12. Mohanan C., 2004. Witches’ broom disease of reed bamboos in Kerala, India. Forest Pathology, 34(5), pp.329 - 333.

13. Sheikh, M.I; Ismail, C.M., Zakaullah, C., 1978. A note on the cause of mortality of bamboo around Sargodha. Pakistan Journal of Forestry, (28). 127 - 128.

14. McMaugh, T., 2008. Hướng dẫn điều tra dịch hại thực vật ở Á Châu và Khu vực Thái Bình Dương. ACIAR Chuyên khảo. Số 119b, 192 trang

15. Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Bình, Đào Ngọc Quang, Trần Xuân Hưng, Trần Viết Thắng, Trang A Tổng, 2020. Thành phần loài, đặc điểm gây hại và tập tính một số sâu hại tre Bát độ tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. số 5, trang 30 - 35.

16. Phạm Quang Thu, Đặng Thanh Tân, 2011. Bệnh sọc tím luồng và biện pháp phòng trừ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010. 352 - 363.

17. Hà Công Tuấn, Đỗ Thị Kha, Đoàn Hoài Nam, Đỗ Quang Tùng, 2006. Cẩm nang lâm nghiệp - Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

18. UBND tỉnh Yên Bái, 2016. Quyết định phê duyệt đề án phát triển măng tre Bát độ tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2016 - 2020

Tải xuống

Số lượt xem: 10
Tải xuống: 0

Đã Xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Hưng, T.X. 2024. BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THỐI MĂNG TRE BÁT ĐỘ TẠI TỈNH YÊN BÁI. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả