NGHIÊN CỨU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ GIEO ƯƠM SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis var. fuscidiscus Komatsu, Shu & Cai)


Các tác giả

  • Trần Văn Tiến Đại học Đà Lạt
  • Trương Thị Lan Anh Đại học Đà Lạt
  • Lê Ngọc Triệu Đại học Đà Lạt
  • Nguyễn Khoa Trưởng Đại học Đà Lạt
  • Trần Thị Nhung Đại học Đà Lạt
  • Hoàng Việt Hậu Đại học Đà Lạt
  • Nguyễn Văn Giang Đại học Đà Lạt
  • Nguyễn Thị Bích Liên Đại học Đà Lạt
  • Nông Văn Duy Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên

Từ khóa:

Nảy mầm,, Sâm lai châu, vật hậu học

Tóm tắt

Sâm lai châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus Komatsu, Shu & Cai) là loài cây dược liệu có giá trị cao trong việc chữa bệnh cũng như nâng cao thể trạng cho người già. Sâm lai châu được ghi nhận là loài có khu phân bố hẹp và đang bị đe dọa nghiệm trọng. Trước tiên cần phải điều tra khảo sát về các giai đoạn phát triển cần thiết làm cơ sở khoa học cho việc nhân giống và gây trồng phát triển. Qua kết quả khảo sát cho thấy có 4 giai đoạn phát triển có ý nghĩa đó là giai đoạn nảy mầm, giai đoạn ra hoa, phát triển thành quả và chín. Thời gian ra hoa bắt đầu từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 5 và thời gian quả chín kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9. Kết quả nghiên cứu về nảy mầm cho thấy khả năng nảy mầm tốt nhất là 70% khi xử lý GA3 700 ppm trong thời 24h, thời gian nảy mầm từ 75-90 ngày. Kết quả chỉ ra các giai đoạn phát triển của Sâm lai châu là cơ sở dữ liệu cần thiết giúp cho việc xây dựng chiến lược bảo tồn cũng như sử dụng một cách hiệu quả tài nguyên dược liệu quý hiếm ở
Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

/1. Bleiholder, H., Buhr, L., Feller, C., Hack, H., Hess, M., Klose, R., Lancashire, P., Meier, U., Strauss, R., van den Boom, T. And Weber, E. (1997). BBCH-Monograph: Growth stages of plants; Entwicklungsstadien von Pflanzen; Estadios de las plantas; Stades de development des plantes. Blackwell Wissenschafts Verlag BerlinWien.

/2. Choi, K.G. (1977). Studies on seed germination in Panax ginseng, II. The effect of the regulators dormancy breaking. Bulletin Istitute Argriculture Research. Tohoku University 28: 159-170.

/3. Grushvitzky, I.V. and Limarj R.S. (1965). Effect of gibberellic acid on the after ripeningard gernamition of seeds with an underdeveloped embryo. Journal Bet. USSR, 50: 215-217.

/4. Jamir, S.L., Ranjan C.DEB. and Jamir, N.S. (2016). Studies on reproductive biology and seed biology of Panax pseudogiseng Wall. (Araliaceae): A threatened medicinal plant. International Jounal of Conservation Science 7(4): 1127-1134.

/5. Lancashier, P.D., Bleiholder H., van den Boom T., Langeluddeke P., Strauss R., Weber E. and Witzenberge A. (1991). A uniform decimal code for growth stages of crops and weed. Annals of Applied Biology 119: 561-601.

6. Lee, J.C., Byen J.C. and Proctor J.T.A. (1984). Effect of temperature on embryo growth and gernamition of ginseng seed. Curran’s Gingseng Farmer 4(1): 5-8.

7. Phan Ke Long, Le Thanh Son, Phan Ke Loc, Vu Dinh Duy và Pham Van The (2013). Lai Châu Gingseng P. vietnamensis var. fuscidiscus, Morphology, Ecology, Distribution and Conservation Status. Proceedings of the 2nd VAST – KAST Workshop on Biodiversity and Bio-Active compound 65-73.

8. Proctor, J.T.A., Louttit, D. and Jiao J. (1998). Seasonal growth and root respiration of North American ginseng. Journal of Ginseng Research 22:161-167.

9. Proctor, T.A., Dorais, M., Bleiholder, H., Willis A., Hack, H. and Meier, V. (2003). Phenological growth stages of North American ginseng (Panax quinquefolius). Annals of Applied Biology 143: 311-317.

10. Srumasiri, P., Chaimongkol, C., Nilsamranchit, S., Ogaki, K., Sugino, M. and TsuTsui H. (1995). Studies on cultivation of Panax ginseng in Thailand. Mem. Fac. Agr. Kinki Uni. 28: 45-50.

11. Sanz-Cortés, F., Martínez-Calvo, J., Badenes, M. L., Bleiholder. H., Hack, H., Llácer and G., Meier, U. (2002). Phenological growth stages of olive trees (Olea europaea). Annals of Applied Biology 140:151-157.

12. Xiao, P.G., Zhu, Z.Y., Zhang, F.Q., Zhang, W.H., Zhu W.H., Chen, J.T., Zhang, G.D., and Liu G.T. (1987). Ginseng research and cultivation. Argiculture Publish House, Beijing.

13. Yu, Y.Y. and Kim, W.K. (1997). Structure changes and histochemical study of endosperm of Panax ginseng during embryo development. Korea Journal Ginseng Sypodium Seoul, Korea

Tải xuống

Số lượt xem: 7
Tải xuống: 22

Đã Xuất bản

04-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Tiến , T.V., Anh, T.T.L., Triệu, L.N., Trưởng, N.K., Nhung, T.T., Hậu, H.V., Giang, N.V., Liên, N.T.B. và Duy, N.V. 2024. NGHIÊN CỨU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ GIEO ƯƠM SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis var. fuscidiscus Komatsu, Shu & Cai) . TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả