ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN NHIỄM CHẾ PHẨM NẤ M RỄ NỘI C ỘNG SINH AM (Arbuscular mycorrhiza) T ỚI SINH TRƯ ỞNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT RỪNG TRỒNG KEO VÀ BẠCH ĐÀN URO


Các tác giả

  • Vũ Quý Đông Viê ̣ n Nghiên cư ́ u Sinh tha ́ i va ̀ Môi trươ ̀ ng rư ̀ ng Viê ̣ n Khoa ho ̣ c Lâm nghiê ̣ p Viê ̣ t Nam
  • Lê Quốc Huy Viê ̣ n Nghiên cư ́ u Sinh tha ́ i va ̀ Môi trươ ̀ ng rư ̀ ng Viê ̣ n Khoa ho ̣ c Lâm nghiê ̣ p Viê ̣ t Nam

Từ khóa:

Nâ ́ m rê, keo,, nâ ́ m rê ̃ nô ̣ i cô ̣ ng sinh, bạch đàn

Tóm tắt

Vơ ́ i mu ̣ c tiêu là nghiên cứu phát triển và áp dụng thành công sản phẩm phân bón sinh học cho thực tiễn sản xuất, góp phần làm tăng sinh trưởng năng suất rừng trồng và ổn định môi trường đất , Đê ̀ ta ̀ i : “Nghiên cư ́ u sa ̉ n xuâ ́ t nâ ́ m rê ̃ nô ̣ i cô ̣ ng sinh AM (Arbuscular Mycorrhiza) cho cây lâm nghiê ̣ p” đa ̃ nghiên cư ́ u phát triển công nghệ , sản xuất và áp dụng bón thư ̉ nghiê ̣ m chê ́ phâ ̉ m nâ ́ m rê ̃ nô ̣ i cô ̣ ng sinh AM in vitro cho rừng trồng một số loài cây quan trọng tại Việt Nam bao gồm Ba ̣ ch đa ̀ n Uro (Eucalyptus urophylla), Keo lá tràm (Acacia auriculiformis), Keo tai tươ ̣ ng (Acacia mangium) và
Keo lai (A. mangium × A. auriculiformis) tại Ba Vì (Hà Nội), Đoan Hu ̀ ng (Phú Thọ) và Đông Hà (Quảng Trị). Kết quả đánh giá sau 1 năm bón nhiễm chế phẩm AM cho thấy (i) đối với
bón nhiễm cho thí nghiệm trồng rừng tại Ba Vì, công thức bón nhiễm AM 400mg VƯ + 250mg RT làm tăng sinh trưởng đường kính (DBH) cao nhất cho cả 3 loài cây nghiên cứu, trong đó Keo tai tượng tăng 23,13%, Keo lá tràm tăng 34,14%, và Bạch đàn Uro tăng 27,3% so với đối chứng, (ii) đối với bón thử nghiệm cho rừng trồng sản xuất Keo tai tượng, Keo lai và Bạch
đàn Uro với liều lượng 400mg chế phẩm AM dạng bột/cây, tại Đoan Hùng (Phú Thọ) Keo tai tượng tăng sinh trưởng DBH 30,08%, và Bạch đàn Uro tăng DBH 29,08% so với đối chứng, trong khi đó tại Đông Hà (Quảng Trị) Keo lai chỉ tăng DBH 16,29% so với đối chứng không bón. Sau một năm
bón nhiễm chế phẩm AM, môi trường đất có xu hướng cải thiện về số lượng vi sinh vật đất tổng số , đặc biệt sô ́ lươ ̣ ng ba ̀ o tư ̉ AM trong đâ ́ t tại hiện trường Đoàn Hùng tăng ma ̣ nh đa ̣ t 492 bào tử /100 gam đất, cao hơn đối chứng 112%

Tài liệu tham khảo

1. Brundrett M, Bougher N, Dell B, Grove T, Malajczuk N, 1996. Working with Mycorrhizas in Forestry and Agriculture (Chapter 4.2, pp. 179-183).

2. Devarajan Thangadurai, Carlos Alberto Busso, Mohamed Hijri, 2010. Mycorrhizal Biotechnology, Science Publishers.

3. E.B. Utobo & A.C. Nwogbaga, 2011. Techniques for Extraction and Quantification of Arbuscular Mycorrhizal Fungi, Libyan Agriculture Research Center Journal International 2 (2): 68-78.

4. Lê Minh Tâm, 2007. Phương pha ́ p phân ti ́ch mô ̣ t sô ́ chi ̉ tiêu vi sinh vâ ̣ t cơ ba ̉ n cu ̉ a thư ̣ c phâ ̉ m .

5. Lê Quô ́ c Huy , 2013. Báo cáo tổng kết đề tài : “Nghiên cư ́ u sa ̉ n xuâ ́ t chê ́ phâ ̉ m nâ ́ m rê ̃ nô ̣ i cô ̣ ng sinh (AM -Arbuscular Mycorrhiza) cho cây lâm nghiê ̣ p”.

6. Lê Quô ́ c Huy , 2012. Growth, demography and stand structure of Scaphium macropodum in differently managed forests in Vietnam.

7. Marleen IJdo & Sylvie Cranenbrouck, 2011. Methods for large-scale production of AM fungi: past, present, and future, Mycorrhiza (2011) 21:1-16.

8. Nguyê ̃ n Ha ̉ i Tuâ ́ t & Nguyê ̃ n Tro ̣ ng Bi ̀nh , 2005. Khai tha ́ c va ̀ sư ̉ du ̣ ng SPSS đê ̉ xư ̉ ly ́ sô ́ liê ̣ u nghiên cư ́ u trong lâm nghiê ̣ p.

9. Nguyê ̃ n Hư ̃u Tha ̀ nh , 2000. Chương 4: Châ ́ t hư ̃u cơ cu ̉ a đâ ́ t, Giáo trình thổ nhưỡng học , Nxb ĐH Nông nghiê ̣ p.

10. Phạm Quang Thu, 2011. Sản xuất chế phẩm Vi sinh hỗn hợp MF1 dạng viên nén cho cây thông, cây bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2011. Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010. Nxb Nông nghiê ̣ p: 388-399.

11. Stéphane Declerck, Désiré-Georges Strullu, J.-André Fortin (Eds.), 2005. In Vitro Culture of Mycorrhizas, Springer.

12. Robert D. Hebert, William H. Outlaw Jr., Karthik Aghoram, Ann S. Lumsden, Kimberly A. Riddle, and Rüdiger Hampp, 1999. Visualization of Mycorrhizal Fungi, Volume 20: Mini Workshops, Journal Mycorrhiza.

13. Vũ Quý Đông, 2009. Nghiên cứu ảnh hưởng của nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular Mycorrhiza) tới sinh trưởng và năng suất hạt của cây Cọc rào (Jatropha curcas). Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp

Tải xuống

Số lượt xem: 3
Tải xuống: 2

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Đông, V.Q. và Huy, L.Q. 2024. ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN NHIỄM CHẾ PHẨM NẤ M RỄ NỘI C ỘNG SINH AM (Arbuscular mycorrhiza) T ỚI SINH TRƯ ỞNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT RỪNG TRỒNG KEO VÀ BẠCH ĐÀN URO. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.