SINH TRƯỞNG CÁC DÒNG KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) MỚI CHỌN LỌC TẠI ĐỒNG PHÚ, BÌNH PHƯỚC


Các tác giả

  • Ninh Văn Tuấn Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật lâm nghiệp nam bộ
  • Vũ Đình Hưởng
  • Nguyễn Văn Đăng
  • Kiều Mạnh Hà
  • Phạm Thị Mận
  • Hồ Tố Việt
  • Nguyễn Cơ Thành
  • Nguyễn Thị Linh
DOI: https://doi.org/10.70169/VJFS.997

Từ khóa:

Keo lá tràm, sinh trưởng, chất lượng thân cây

Tóm tắt

TÓM TẮT

Keo lá tràm là loài cây trồng chính ở Việt Nam nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất bột giấy, ván dăm, viên nén năng lượng và đặc biệt phù hợp cho trồng rừng gỗ xẻ có giá trị cao. Nghiên cứu này được khảo nghiệm 23 dòng vô tính Keo lá tràm tại huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước nhằm chọn lọc các dòng Keo lá tràm mới phục vụ cho trồng rừng gỗ xẻ có giá trị cao ở vùng Đông Nam Bộ. Kết quả đánh giá ở thời điểm 48 tháng tuổi cho thấy có sự sai khác giữa các dòng trong khảo nghiệm về các chỉ tiêu sinh trưởng, các chỉ tiêu chất lượng thân cây, tỷ lệ bệnh và mức độ bị bệnh. Có 4 dòng gồm TL20; TL3; TL21; TL22 đạt năng suất từ 20,6 đến 23,0 m3/ha/năm, vượt trội so với năng suất trung bình khảo nghiệm từ 37,3% tới 53,3%. Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp của 4 dòng đạt từ 3,5 – 4,1 điểm cao hơn so với trung bình khảo nghiệm 3,2 điểm. Bốn dòng này có mức độ bị bệnh thấp. Do vậy, đây là những dòng Keo lá tràm triển vọng cần tiếp tục theo dõi thêm cho đủ thời gian cần thiết cho công tác khảo nghiệm giống cây rừng.

Tài liệu tham khảo

Bộ Khoa học và Công nghệ, 2023. Tiêu chuẩn quốc gia. TCVN 8928:2023; Phòng trừ bệnh hại cây rừng.

Bộ Khoa học và Công nghệ, 2017. Tiêu chuẩn quốc gia. TCVN 11570-3:2017 Giống cây lâm nghiệp - Cây giống keo.

Bộ Khoa học và Công nghệ, 2017. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8761-1:2017. Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2024. Quyết định số 816/QĐ-BNN-KL về công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2023.

Chi N. M., Thu, P. Q., Hinh, T. X., Dell B., 2019. Management of Ceratocystis manginecans in plantations of Acacia through optimal pruning and site selection. Australasian Plant Pathology, 48: pages343–350 (2019).

Nguyễn Văn Đăng, Vũ Đình Hưởng, Kiều Mạnh Hà, Hồ Tố Việt, Nguyễn Xuân Hải, Đỗ Hữu Sơn, Dương Hồng Quân, 2023. Biến dị di truyền về sinh trưởng độ thẳng thân và cành nhỏ của loài Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) trong khảo nghiệm hậu thế tại Đồng Phú, Bình Phước. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Số 06/2023

Phi H. Hai, Gunnar Jansson, Chris Harwood, Björn Hannrup, Ha H. Thinh, 2008. Genetic variation in growth, stem straightness and branch thickness in clonal trials of Acacia auriculiformis at three contrasting sites in Vietnam. Forest Ecology and Management. DOI: 10.1016/j.foreco.2007.09.017.

Võ Đại Hải, Phí Hồng Hải, Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Tiến Linh, Nông Phương Nhung, 2022. Giới thiệu các giống cây trồng lâm nghiệp và tiến bộ kỹ thuật đã được công nhận, giai đoạn 2000 – 2021. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ: 285 trang.

Vu Dinh Huong, Daniel S. Mendham, Chris Beadle, Nguyen Xuan Hai, Dugald C. Close, 2020. Growth, physiological responses and wood production of an Acacia auriculiformis plantation in Southern Vietnam following mid-rotation thinning, application of phosphorus fertilizer and organic matter retention https://doi.org/10.1016/j.foreco.2020.118211.

Lê Đình Khả, 2003. Chọn tạo và nhân giống một số loài cây chủ lực ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp – Hà Nội, 292 trang.

Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, 1998. Cải thiện giống cây rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Đức Kiên, Ngô Văn Chính, Dương Hồng Quân, 2022. Nghiên cứu chọn giống keo lai mới sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Số 04/2022.

Nguyễn Đức Kiên, Ngô Văn Chính, Dương Hồng Quân, 2022. Nghiên cứu chọn lọc dòng vô tính keo lá tràm sinh trưởng nhanh cho vùng Đông Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Số 06/2022

Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003. Phát triển các loài cây keo Acacia ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.

Trần Đức Thành, Vũ Đình Hưởng, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Cơ Thành, Ninh Văn Tuấn, Phạm Thị Mận, Hồ Tố Việt, 2021. Ảnh hưởng của các vật liệu giống đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng rừng trồng keo lai tại Đồng Phú – Bình Phước. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Số 01/2021.

Phạm Quang Thu, 2016. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại một số loài cây trồng rừng chính tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1/2016.

Thủ tướng chính phủ, 2021. Quyết định 523/QĐ-TTg về Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 – 2030.

Đã Xuất bản

22-11-2024

Cách trích dẫn

[1]
Ninh, V.T., Vũ, Đình H., Nguyễn, V. Đăng, Kiều, M.H., Phạm, T.M., Hồ, T.V., Nguyễn, C.T. và Nguyễn, T.L. 2024. SINH TRƯỞNG CÁC DÒNG KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) MỚI CHỌN LỌC TẠI ĐỒNG PHÚ, BÌNH PHƯỚC . TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. (tháng 11 2024). DOI:https://doi.org/10.70169/VJFS.997.

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.