KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VẼ THỬ NGHIỆM TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY MỌC NHANH, CÂY BẢN ĐỊA CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ TRONG TRỒNG RỪNG VÀ LÀM GIÀU RỪNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ


Các tác giả

  • Phạm Thế Dũng Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ

Từ khóa:

Cây bản địa, cây mọc nhanh, làm giàu rừng, trồng rừng.

Tóm tắt

Sử dụng cây mọc nhanh trong trồng rừng đáp ứng nguuyên liệu gỗ đã được Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ nghiên cứu từ năm 2002. Đến nay, sau hơn 10 năm trồng rừng, kết quả cho thấy có 6 loài cây có thể sử dụng trồng rừng ở vùng Đông Nam Bộ đó là: Thanh thất, Lõi Thọ, Thúi, Lát Mehicô, Muồng đen và Gáo. Một số loài cây bản địa, gỗ quý có thể gây trồng vừa
cung cấp gỗ vừa có giá trị bảo tồn nguồn gen đó là các loài: Lim xanh, Trôm, Gụ mật, Cẩm Lai Bà Rịa. Đối với làm giàu rừng sử dụng các loài Lim xanh, Muồng đen, Xà cừ, Nhạc ngựa, Chiêu liêu trồng trong các rạch rộng 4m, băng chừa 6m trong các rừng thứ sinh nghèo kiệt là rất có triển vọng. Trữ lượng và chất lượng rừng tự nhiên đã được nâng cao rõ rệt

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999. Một số loài cây bị đe dọa ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp.

2. FSIV-JICA, 2002. Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội.

3. Trần Hợp, 2002. Tài nguyên cây gỗ rừng Việt Nam. Nxb Nông nghiệp. Tp. HCM.

Tải xuống

Số lượt xem: 4
Tải xuống: 1

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Dũng, P.T. 2024. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VẼ THỬ NGHIỆM TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY MỌC NHANH, CÂY BẢN ĐỊA CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ TRONG TRỒNG RỪNG VÀ LÀM GIÀU RỪNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.