ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG MỘT SỐLOÀI VÀ XUẤT XỨTRÀM MELALEUCA TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI THẠNH HÓA - LONG AN
Các tác giả
Từ khóa:
Loài, tràm Melaleuca, xuất xứTài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thanh Bình, Vũ Đình Hưởng, Trần Thanh Cao, Kiều Tuấn Đạt, 2006. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu thực trạng phát triển rừng tràm ở Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp khắc phục”. Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2000. Quyết định số 3090/QĐ-BNN-KHCN ngày 8/8/2000 về việc công nhận 3 xuất xứ Tràm Việt Nam và 6 xuất xứ Tràm úc là giốngtiến bộ kỹ thuật và đưa vào trồng thử nghiệm trên diện rộng ở các lậpđịa khác nhau thuộc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014. Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 về Ban hành Danh mục các loài cây chủ lực cho trồng rừng sản xuất và Danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng theo các vùng sinh thái lâm nghiệp.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2018. Thông tư số 30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 về Quy định danh mục loài cây trồng lâm nghiệp chính; công nhận giống và nguồn gốc giống, quản lý vật liệu giống cây trồng lâm nghiệp chính.
5. Phạm Thế Dũng, 2010. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởngcủa các giống Tràm (Melaleuca) ở Thạnh Hóa - Long An. Cây Tràm Melaleuca. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 53 - 61.
6. Fuminori M., Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ, 2002. Một số nghiên cứu và kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở Thạnh Hóa, Long An. Hội thảo tổng kết dự án phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở Đồng
bằng sông Cửu Long. TP. Hồ Chí Minh, ngày 5 - 7 tháng 3 năm 2002.
7. Võ Đại Hải, 2014. Đổi mới công tác nghiên cứu và chuyển giao giống cây lâm nghiệp phục vụ tái cơ cấu ngành. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2/2014.
8. Võ Đại Hải và Đoàn Ngọc Dao, 2013. Một số giống cây lâm nghiệp được công nhận là giống Quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật. Tổng cục Lâm nghiệp.
9. Nguyễn Thị Hải Hồng, Nguyễn Trần Nguyên, Phùng Cẩm Thạch và Kiều Tuấn Đạt, 2010. Khảo nghiệm loài/xuất xứ Tràm (Melaleuca) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Cây Tràm Melaleuca. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 31 - 41.
10. Vũ Đình Hưởng, Phùng Văn Khang, Ngô Văn Ngọc, Nguyễn Xuân Hải, Trần Thanh Cao, Phạm Văn Bốn và Kiều Tuấn Đạt, 2017. Thực trạng nghiên cứu và phát triển trồng rừng tràm và keo trên đất phèn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số đặc biệt.
11. Nguyễn Thị Bích Thủy, 2005. Khảo nghiệm một số loài và xuất xứ tràm (Melaleuca sp.) trên vùng đất ngập phèn ở An Giang. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Tải xuống
Tải xuống: 4