NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI HỌ BƯỚM MẮT RẮN (Lepidoptera: Satyridae) Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ


Các tác giả

  • Lê Thị Diên ThS. Giảng viên Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế
  • Phan Trọng Trí Học viên Cao học khóa 17 - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế

Từ khóa:

Bướm mắt rắn, bướm ngày, bộ Cánh vẩy, thành phần loài, Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế.

Tóm tắt

Bằng phương pháp điều tra hiện trường kết hợp với kế thừa các tài liệu, nghiên cứu này đã xác định được 56 loài thuộc 11 giống của họ Bướm mắt rắn (Satyridae). Hai giống Lethe và Mycalesis có số lượng loài nhiều nhất (16 loài), các giống Coelites, Orinoma, Orsotriaena, Penthema và giống Zipaetis mỗi giống chỉ mới phát hiện được một loài. Nghiên cứu này cũng đã bổ sung cho Danh lục Bướm mắt rắn ở Vườn Quốc gia Bạch Mã thêm 5 giống và 28 loài chưa được ghi nhận, số giống và số loài được ghi nhận trên thực tế của nghiên cứu này cao hơn so với các nghiên cứu trước đây. Đặc biệt, trong nghiên cứu này lần đầu tiên ghi nhận hai loài Bướm mắt rắn là Ypthima praenubila và
Lethe melisana và một loài bướm đặc hữu của Việt Nam là Elymnias saola. Cần có các nghiên cứu để đánh giá mức độ đa dạng và sự tương đồng về thành phần loài Bướm mắt rắn ở các khu vực nghiên cứu của Vườn Quốc gia Bạch Mã để làm cơ sở cho các biện pháp bảo tồn hiệu quả hơn

Tài liệu tham khảo

1. Corbet, A. S. and Pendlebury, H. M, 1992. The Butterflies of the Malay Peninsula. The Malayan Nature Society, Kuala Lumpur. 595 pp.

2. Chou, L., 1994. Monographia Rhopalocerum Sinensium. Vols 1-2. Henan Science and Technology Press, Henan, China.

3. Chou, L., 1998. Classification and Identification of Chinese butterflies. Henan Scientific Publishing House, Henan, China.

4. D’Abrera B., 1982-1986. Butterflies of the Oriental Region. Volumes 1-3. Hill House, Melbourne.

5. Dickinson, C.J. và Văn Ngọc Thịnh, 2006. Đánh giá khu hệ động thực vật vùng cảnh quan Hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Khu hệ bướm: 78 - 89.

6. Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường và Nguyễn Thế Hoàng, 2008. Hướng dẫn tìm hiểu về các loài bướm Vườn quốc gia Tam Đảo và giá trị bảo tồn của chúng.

7. Huỳnh Văn Kéo và Trần Thiện Ân, 2011. Kiểm kê danh lục động - thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã: Phần côn trùng. NXB Thuận Hóa, Huế.

8. Lê Trọng Sơn, 2000. Dẫn liệu bước đầu về khu hệ côn trùng cánh vảy (Lepidoptera) ở Vườn Quốc gia Bạch Mã. Những vấn đề cơ bản trong sinh học, Báo cáo khoa học Hội nghị sinh học quốc gia. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: 580-584.

9. Lê Trọng Sơn, 2004. Đa dạng sinh học về côn trùng. Trong: Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn, 2004. Đa dạng sinh học động vật Vườn Quốc gia Bạch Mã. NXB Thuận Hóa, Huế.

10. Monastyrskii, A. L. and Devyatkin, A., 2001. Các loài bướm phổ biến ở Việt Nam. Sách hướng dẫn. NXB Lao động-Xã hội.

11. Monastyrskii, A.L. and Devyatkin, A.L., 2003. Danh lục minh họa các loài Bướm ngày ở Việt Nam (Butterfly of Vietnam - an illustrated checklist). NXB Thống Nhất.

12. Monastyskii, A. L., Đỗ Anh Tuấn và Phạm Minh Hưng. Khu hệ bướm ở tỉnh Thừa Thiên Huế (Việt Nam).www.panda.org/greatermekong.

13. Nguyễn Thế Nhã và Lê Thị Diên, 2011. Điều tra, thiết lập danh lục các loài Côn trùng ở khu mở rộng Vườn Quốc gia Bạch Mã. Báo cáo kỹ thuật dự án VCF.

14. Osada, S., Uémura, Y. and Uehara, J., 1999. An illustrated checklist of the butterflies of Laos P.D.R. Mokuyo sha, Tokyo. 240 pp.

15. Pinratara, A., 1979-1996. Butterflies of Thailand. Vols 1-6. Viratham Press. Bangkok.

16. http://yutaka.it-n.jp/.

Tải xuống

Số lượt xem: 4
Tải xuống: 3

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Diên, L.T. và Trí, P.T. 2024. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI HỌ BƯỚM MẮT RẮN (Lepidoptera: Satyridae) Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết