KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH BẰNG HOM LOÀI GIÁNG HƯƠNG (Pterocarpus macrocarpus Kurz)


Các tác giả

  • Trần Hữu Biển Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam bộ
  • Ôn Thị Kim Tú Phân hiệu Trường đại học Lâm nghiệp.

Từ khóa:

Chất điều hoà sinh trưởng, Giáng hương, nhân giống vô tính

Tóm tắt

Kết quả nghiên cứu nhân giống vô tính bằng hom cành loài Giáng hương đã cho thấy loài này có khả năng nhân giống với tỷ lệ ra rễ cao đạt trên 80% ngay cả khi không cần xử lý chất điều hoà sinh trưởng. Với nghiệm thức xử lý chất điều hoà sinh trưởng đã cho tỷ lệ ra rễ, số lượng rễ/hom, chiều dài rễ/hom, chỉ số rễ tăng lên đáng kể so với đối chứng. Trong các nồng độ thí nghiệm từ 1000 - 4000 ppm của hai loại chất IBA, NAA thì NAA nồng độ 2000 - 3000 ppm có tỷ lệ ra rễ, số lượng rễ/hom, chiều dài rễ/hom, chỉ số rễ cao nhất.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất bản Trẻ. Hà Nội, trang 889

2. Hà Thị Mừng, 2007. Nghiên cứu một số đặc tính sinh học và biện pháp tạo cây con Giáng hương (Pterocarpus

macrocarpus) góp phần đề xuất kỹ thuật gây trồng ở Đắk Lắk-Tây Nguyên. Kết quả nghiên cứu khoa học của

nghiên cứu sinh. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Hà Nội, 220 - 244.

3. Nghị định số 32/2006NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng, nguy cấp, quý

hiếm. Hà Nội, 14 trang.

4. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001. Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính. Nhà xuất bản Nông nghiệp,

Hà Nội.

5. Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuân Liệu, 2006. Cẩm nang ngành lâm nghiệp. Nhà xuất bản

Nông nghiệp, Hà Nội.

Tải xuống

Số lượt xem: 6
Tải xuống: 2

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Biển, T.H. và Tú, Ôn T.K. 2024. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH BẰNG HOM LOÀI GIÁNG HƯƠNG (Pterocarpus macrocarpus Kurz). TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.