TÍNH ĐA DẠNG VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN KHU HỆ THÚ (Mammalia fauna) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN


Các tác giả

  • Đồng Thanh Hải Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Đa dạng, thành phần loài thú, giá trị bảo tồn, Ba Bể Ba Bể, Bắc Kạn

Tóm tắt

Vườn quốc gia Ba Bể là một trong bốn Vườn quốc gia ở nước ta được
công nhận Di sản của ASEAN. Vườn có tính đa dạng cao về các hệ sinh
thái rừng, và các loài động thực vật. Tuy nhiên, cho đến nay sự biến động
về thành phần, số lượng loài, các mối đe dọa đối với loài và sinh cảnh ở
đây chưa được cập nhật. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định tính đa
dạng thành phần loài thú, đặc biệt sự có mặt của các loài thú, giá trị bảo
tồn của loài và các mối đe dọa đến loài và sinh cảnh. Phương pháp phỏng
vấn, điều tra theo tuyến, bẫy lồng, lưới mờ được sử dụng để thu thập số
liệu. Kết quả điều tra ghi nhận được 66 loài thú thuộc 25 họ, 8 bộ. Trong
đó, có 28 (chiếm 42,42% tổng số các loài ghi nhận được) loài thú được
xác định quan trọng ưu tiên cho công tác bảo tồn. Săn bắt và phá hủy sinh
cảnh là hai mối đe dọa chính đến khu hệ thú tại Vườn quốc gia. Bốn giải
pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn khu hệ thú bao gồm:
Bảo vệ loài, sinh cảnh và giám sát, đánh giá các loài thú, nâng cao nhận
thức và cải thiện sinh kế cho cộng đồng.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam, 2007. Sách Đỏ Việt Nam, (phần I - động vật). Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

2. Bac Kan People’s Committee, 2001. Operational Plan for Ba Be National Park, Bac Kan Province (2001 -2005). Bac Kan: Ba Be National Park.

3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006, Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 của Thủ tướng chính phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

4. Công ước quốc tế buôn bán các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES (2015), có tại: http://checklist.cites.org/#/en/search/output_layout=alphabetical&level_of_listing=0&show_synonyms=1&show_author =1&show_english=1&show_spanish=1&show_french=1&scientific_name=Nycticebus+bengalensis&page=1&per_pag

e=20, [Ngày truy cập 19 tháng 01 năm 2016].

5. Francis C.M, 2008. A guide to the mammals of southeast Asia. New Holland Publishers, United Kingdom.

6. Hill, M., Hallam, D., & Bradeley, J., 1996. Ba Be National Park - Biodiversity Survey 1996. Hanoi and London: SEE Vietnam Forest Research Programme

7. Nalder, T., & Nguyễn Xuân Đặng, 2008. Các loài động vật được bảo vệ ở Việt Nam. HAKI Publishing. Hà Nội.

8. Lê Trọng Trải, Eames, J. C., Tu, N. D., Furey, N. M., Kouznetsov, A. N., Monastyrskii, A. L., et al., 2004. Biodiversity Report on the Ba Be / Na Hang Conservation Complex including Ba Be National Park, Na Hang Nature Reserve, and South Xuan Lac Species and Habitat Conservation Area. Hanoi: Forest Protection

Department.

9. Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh, 2009. Phân loại lớp Thú (Mammalia) và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

10. Phạm Nhật, 2003. Đa dạng thú ở vườn quốc gia Ba Bể thực trạng và giải pháp bảo tồn. Báo cáo hội thảo khoa học quốc gia vườn quốc gia Ba Bể khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang, Vườn quốc gia Ba Bể.

11. The International Union for Conservation of Nature (IUCN, 2015). The IUCN Red List of Threatened Speicies, có tại: http://www.iucnredlist.org/search, [Ngày truy cập 24 tháng 02 năm 2016].

12. Vũ Bá Định, 2003. Giới thiệu về vườn quốc gia Ba Bể. Báo cáo hội thảo khoa học vườn quốc gia Ba Bể khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang, Vườn quốc gia Ba Bể.

13. Wilson, D.E. & Reeder, D. M. (editors), 2005. Mammal Species of the World. A Taxonomic and Geographic Reference (3rd ed), Johns Hopkins University Press, 2,142 pp.

Tải xuống

Số lượt xem: 3
Tải xuống: 1

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Hải, Đồng T. 2024. TÍNH ĐA DẠNG VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN KHU HỆ THÚ (Mammalia fauna) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết