NGHIÊN CỨU TỔNG SINH KHỐI RỄ CÁM SÂN SINH HÀNG NĂM CHO RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI KHU BÂO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA


Các tác giả

  • Trần Văn Đô Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Nguyễn Toàn Thắng Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Đặng Văn Thuyết Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Trần Quang Trung Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc
  • Trần Hoàng Quý Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Nguyễn Thị Thu Phương Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Bùi Hữu Thưởng Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng

Từ khóa:

Cân bằng sinh khối, rễ cám, rừng lá rộng thường xanh, sinh khối sản sinh

Tóm tắt

Rễ cám ( ≤ 2mm) đóng vai trò quan trọng đối với cây, đảm nhiệm chức
năng hút nước và chất dinh dưỡng. Rễ cám cũng đóng vai trò quan trọng
đối với chu trình các bon trong hệ sinh thái rừng, đặc biệt đối với quá trình
hoàn trả lại chất dinh dưỡng cho đất. Bài báo này trình bày kết quả nghiên
cứu đã xác định được tổng sinh khối rễ cám sản sinh cho rừng nguyên sinh
và rừng phục hồi 34 năm sau canh tác nương rẫy tại khu bảo tồn thiên nhiên
Copia, Thuận Châu - Sơn La. Kết quả chỉ ra rằng, có 65% rễ cám phân bố ở
tầng đất mặt (0 - 20cm) trong rừng nguyên sinh và 76,6% trong rừng phục
hồi. Tổng lượng rễ cám sản sinh ra trong 1 năm đạt 3,7 tấn/ha đối với rừng
nguyên sinh và 1,3 tấn/ha đối với rừng phục hồi. Lượng rễ cám chết đi đạt
0,26 tấn/ha cho rừng nguyên sinh và 0,12 tấn/ha cho rừng phục hồi. Lượng
rễ cám chết đi bị phân hủy hoàn toàn đạt 0,11 tấn/ha cho rừng nguyên sinh
và 0,04 tấn/ha cho rừng phục hồi. Tổng lượng sinh khối rễ cám sản sinh ra
cho rừng lá rộng thường xanh tại nghiên cứu này thấp hơn rất nhiều so với
các nghiên cứu khác trên thế giới.

Tài liệu tham khảo

1. Ågren G I, Axelsson B, Flower-Ellis JGK, Linder S, Persson H, Staaf H, Troeng E, 1980. Annual carbon budget for a young Scots pine. In Structure and Function of Northern Coniferous Forests - An Ecosystem Study. Ed. T Persson. Ecol. Bull. (Stockholm) 32. Pp 307-313.

2. Aragão LEOC, Malhi Y, Metcalfe DB, Silva-Espejo JE, et al,. 2009. Above- and below-ground net primary productivity across ten Amazonian forests on contrasting soils. Biogeosciences 6:2759-2778.

3. Finér L, Messier C, De Grandpré L, 1997. Fine-root dynamics in mixed boreal conifer- broad-leafed forest stands at different successional stages after fire. Can J For Res 27:302- 314.

4. Idol TW, Pope PE, Jr FP, 2000. Fine root dynamics across a chronosequence of upland temperate deciduous forests. Forest Ecology Management 127:153-167.

5. Jackson RB, Money HA, Schulzer ED, 1997. A global bud get for fine root biomass, surface area, and nutrient contents. Proceedings of National Academy of Sciences, USA 94: 736:7366.

6. Meinen C, Herte D, Leuschner C, 2009. Root growth and recovery in temperature broad-leaved forest stands differing in tree species diversity. Ecosystems 12:1103-116.

7. Osawa A, Aizawa R, 2012. A new approach to estimate fine root production, mortality, and decomposition using litter bag experiments and soil core techniques. Plant and Soil 355: 167-181.

8. Ostonen I, Lohmus K, Pajuste K, 2005. Fine root biomass, production and its proportion of NPP in a fertile middleaged Norway spruce forest: Comparison of soil core and ingrowth core methods. Forest Ecology Management 212:264-277.

9. Persson H, 1980. Spatial distribution of fine-root growth, mortality and decomposition in a young scots pine stand in central Sweden. Oikos 34:77-87.

10. Tran Van Do, Akira Osawa, Nguyen Toan Thang, 2010. Recovery process of a mountain forest after shifting cultivation in Northwestern Vietnam. Forest Ecology and Management 259:1650-1659.

11. Tran Van Do, Akira Osawa, Nguyen Toan Thang, Nguyen Ba Van, Bui Thanh Hang, Cam Quoc Khach, Le Thi Thao, Diep Xuan Tuan, 2011. Population changes of early successional forest species after shifting cultivation in Northwestern Vietnam. New Forests 41:247-262.

12. Tran Van Do, Tamotsu Sato, Osamu Kozan, 2015. A new approach for estimating fine root production in forests: A combination of ingrowth core and scanner. Tree: Structure and Functions, in Press.

13. Valverde-Barrantes OJ, Raich JW, Russel AE, 2007. Fine-root mass, growth and nitrogen content for six tropical tree species. Plant and Soil 290:357-370.

14. Vogt KA, Vogt DJ, Palmiotto PA, Boon P, O’ Hara J, Asbjornsen H, 1996. Review of root dynamics in forest ecosystems grouped by climate, climatic forest type and species. Plant and Soil 187:159 -219.

15. Yang YS, Chen GS, Guo JF, Xie JS, Wang XG, 2007. Soil respiration and carbon balance in subtropical native forest and two managed plantations. Plant Ecology 193:71 -84.

16. Yuan ZY, Chen YH, 2013. Simplifying the decision matrix for estimating fine root production by the sequential soil coring approach. Acta Oecologia 48:54-61

Tải xuống

Số lượt xem: 7
Tải xuống: 0

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Đô, T.V., Thắng, N.T., Thuyết, Đặng V., Trung, T.Q., Quý, T.H., Phương, N.T.T. và Thưởng, B.H. 2024. NGHIÊN CỨU TỔNG SINH KHỐI RỄ CÁM SÂN SINH HÀNG NĂM CHO RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI KHU BÂO TỒN THIÊN NHIÊN COPIA. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết