NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG BẢO QUẢN GỖ CÁNG LÒ (Betula alnoides Buch - Ham), VỐI THUỐC (Schima wallichii (DC) Korth), XÀ CỪ LÁ NHỎ (Swietenia microphylla), BẰNG CHẾ PHẨM XM 5 TẨM THEO PHƯƠNG PHÁP NGÂM THƯỜNG


Các tác giả

  • Đỗ Thị Hoài Thanh Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
  • Bùi Duy Ngọc Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng
  • Nguyễn Thị Hằng Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng

Từ khóa:

Bảo quản, Cáng lò, Vối thuốc,, Xà cừ lá nhỏ, chế phẩm XM 5

Tóm tắt

Ở Việt Nam, Cáng lò, Vối thuốc và Xà cừ lá nhỏ là loài cây có tốc độ sinh
trưởng nhanh có thân thẳng, tròn đều, đường kính gỗ lớn, màu sắc đẹp. Tuy
nhiên, gỗ của chúng chỉ được sử dụng trong các công trình xây dựng và ít
được sử dụng trong sản xuất đồ mộc dân dụng. Để nâng cao hiệu quả sử
dụng của gỗ, 3 loại gỗ Cáng lò, Vối thuốc và Xà cừ lá nhỏ được xử lý ngâm
tẩm bảo quản bằng chế phẩm XM5 ở nồng độ 7% với thời gian xử lý là 3
ngày, 5 ngày và 7 ngày theo phương pháp ngâm thường. Kết quả nghiên
cứu cho thấy, với các thông số công nghệ ngâm tẩm, gỗ sau xử lý cho kết
quả hiệu lực bảo quản tốt đối với nấm mốc và mối gây hại

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013. Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam.

2. Broese Van Groeno H, Rischen H.W.L, Van Den Berge J, 1952. Wood preservation during the last 50 years, second edition, A.W. Shitheff’s Utigever maatshappi j, leiden (Holland)

3. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Văn Nông, Nguyễn Chí Thanh, 2006. Giáo trình bảo quản lâm sản. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Xuân Khu, 1976. Sơ bộ xác định khả năng thấm thuốc của một số loại gỗ Thanh Sơn-Vĩnh Phúc, Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Xuân Khu, Đàm Bính, 1985. Lượng thuốc thấm thay đổi nồng độ dung dịch tẩm theo phương pháp ngâm thường và xác định phương trình liên quan, Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Vũ Lâm, 2002. Nghiên cứu khả năng thấm thuốc XM5 của gỗ keo lai bằng phương pháp ngâm thường và chân không áp lực. Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp.

7. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, 2008. Cây Cáng lò (Betula alnoides Buch. Ham. Ex D. Don) - một loài cây có triển vọng trồng rừng quy mô lớn ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1, trg 501 - 505.

8. Trần Văn Sâm, 2008. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng Xà cừ lá nhỏ (Swietenia microphylla) cho năng suất cao nhằm cung cấp gỗ lớn trong vùng Đông Nam bộ. Trung tâm KHSXLN Đông Nam bộ - Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam.

9. Võ Đại Hải, 2010. Nghiên cứu phát triển cây Vối thuốc (Schima wallichii Choisy và Schima superba Gardn. Et Champ). Báo cáo tổng kết đề tài - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

10. Richardson B.A., 1993. Wood preservation, the second edition, The contrucsion press, Lancaster London NewYork

Tải xuống

Số lượt xem: 4
Tải xuống: 0

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Thanh , Đỗ T.H., Ngọc , B.D. và Hằng, N.T. 2024. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG BẢO QUẢN GỖ CÁNG LÒ (Betula alnoides Buch - Ham), VỐI THUỐC (Schima wallichii (DC) Korth), XÀ CỪ LÁ NHỎ (Swietenia microphylla), BẰNG CHẾ PHẨM XM 5 TẨM THEO PHƯƠNG PHÁP NGÂM THƯỜNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3 > >>