KHẢNĂNG GIỮNƯỚC, BỐC VÀ THOÁT HƠI NƯỚC CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU (Hevea brasiliensis) ỞVÙNG BẮC TRUNG BỘ


Các tác giả

  • Trương Tất Đơ NCS Trường Đại học Lâm nghiệp;
  • Vương Văn Quỳnh Trường Đại học Lâm nghiệp;
  • Phùng Văn Khoa Trường Đại học Lâm nghiệp;

Từ khóa:

Rừng trồng Cao su,, môi trường rừng, khả năng giữnước, bốc hơi nước,, thoát hơi nước.

Tóm tắt

Bài báo này trình bày kết quảnghiên cứu vềkhảnăng giữnước, bốc hơi nước và thoát hơi nước của rừng Cao su (Hevea brasiliensis) ởvùng Bắc Trung bộ. Kết quảnghiên cứu đã chỉra rằng dung tích chứa nước của rừng Cao su dao động từ3.830 đến 4.021 m3 /ha, cao hơn so với rừng Keo tai tượng nhưng thấp hơn các trạng thái rừng tựnhiên. Lượng bốc hơi mặt đất
dưới rừng Cao su ngày không mưa là 8.061 kg/ha/ngày, cường độthoát hơi nước qua lá rừng Cao su 2,31 g/kglá/phút, trung bình ngày không mưa là 20,6 tấn/ha/ngày, lượng tiêu thụnước của rừng Cao su dao động từ 711,7 đến 5.935,8 m3 /ha/năm, không khác biệt rõ rệt với rừng Keo tai tượng. Khả năng giữnước, bốc hơi nước và thoát hơi nước ởrừng trồng Cao su biến động mạnh theo tuổi rừng, chúng phụthuộc vào đặc điểm cấu trúc của rừng, trong đó phụthuộc nhiều nhất vào độtàn che tầng cây cao, che phủ tầng cây bụi, thảm tươi, khối lượng và phân bốcủa thảm khô dưới tán rừng. Đặc điểm cấu trúc khác biệt của rừng Cao su so với các trạng thái rừng đối
chứng dẫn đến sựkhác biệt vềkhảnăng giữnước, bốc hơi nước và thoát hơi nước của rừng cao su

Tài liệu tham khảo

1. Trần ThịThúy Hoa, 2013. Tổng quan ngành Cao su Việt Nam. Hội thảo phát triển Cao su miền núi phía Bắc: Thực trạng và giải pháp, ngày 10/12/2013.

2. Phùng Văn Khoa và cộng sự, 1999. Nghiên cứu khảnăng giữnước của rừng Thông đuôi ngựa(Pinus massaniana) tại rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp. Tạp chí Lâm nghiệp, 10/1999.

3. Vương Văn Quỳnh và cộng sự, 2010. Nghiên cứu các giải pháp sử dụng rừng đểchắn sóng và giảm lũ ởViệt Nam. Báo cáo tổng kết đềtài cấp Nhà nước mã sốKC.08.24.

4. Vương Văn Quỳnh và cộng sự, 2014. Nghiên cứu tác động môi trường của rừng trồng cao su. Báo cáo đềtài nghiên cứu KHCN cấp Bộ.

5. VũVăn Vụ, VũThanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, 2000. Sinh lý học thực vật. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Đặng Văn Vinh, 2000. Một trăm năm Cao su Việt Nam. Nxb Nông nghiệp thành phốHồChí Minh.

Tải xuống

Số lượt xem: 5
Tải xuống: 3

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Đơ, T.T., Quỳnh, V.V. và Khoa, P.V. 2024. KHẢNĂNG GIỮNƯỚC, BỐC VÀ THOÁT HƠI NƯỚC CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU (Hevea brasiliensis) ỞVÙNG BẮC TRUNG BỘ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết