KHẢNĂNG CẢI THIỆN VỀKHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ HÀM LƯỢNG CELLULOSE CỦA KEO LÁ LIỀM TRONG KHẢO NGHIỆM HẬU THẾTHẾHỆ1 TẠI CAM LỘ, QUẢNG TRỊ


Các tác giả

  • Phạm Xuân Đỉnh Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Phí Hồng Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • La Ánh Dương Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Quốc Toản Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp
  • Dương Hồng Quân Viện Nghiên cứu Giống và CNSH Lâm nghiệp

Từ khóa:

Keo lá liềm, khảo nghiệm hậu thế,, hệ sốdi truyền,, khối lượng riêng gỗ, hàm lượng cellulose

Tóm tắt

Nghiên cứu biến dịvà khảnăng di truyền vềsinh trưởng, độthẳng thân cây, khối lượng riêng gỗvà hàm lượng cellulose của Keo lá liềm được thực hiện tại tuổi 10 ởkhảo nghiệm hậu thếthếhệ1 tại Cam Lộ, Quảng Trị, nhằm tìm hiểu cơ sở khoa học cho chương trình chọn giống. Kết quảnghiên cứu cho
thấy sinh trưởng, độthẳng thân, khối lượng riêng và hàm lượng cellulose giữa các xuất xứkhông có sựphân hóa rất rõ rệt, nhưng giữa các gia đình lại hoàn toàn khác biệt (Fpr. < 0,001). Hệsốdi truyền của các tính trạng sinh trưởng và độthẳng thân cây (h2= 0,19 - 0,24) thấp hơn so với hệsốdi
truyền của các tính trạng khối lượng riêng và hàm lượng cellulose (h2= 0,39- 0,74). Tăng thu di truyền lý thuyết (ởcường độ chọn lọc 10%) đạt từ2,0% tới 5% cho các tính trạng sinh trưởng và từ3,5% tới 13,5% cho các tínhtrạng chất lượng thân cây và chất lượng gỗ. Tương quan giữa tính trạng sinh trưởng với các tính chất gỗ ở Keo lá liềm tại đây là âm, yếu và không
có ý nghĩa ( - 0,04÷ - 0,14), do đó việc cải thiện các chỉtiêu sinh trưởng sẽ không ảnh hưởng rõ rệt đến các tính chất gỗ ởKeo lá liềm. Các gia đình 7 và 79 là những gia đình vừa có sinh trưởng tốt vừa có khối lượng riêng và hàm lượng cellulose cao, và cần phát triển vào sản xuất sẽchắc chắn đem lại tăng thu di truyền cao vềcảnăng suất và chất lượng cho sản xuất trồngrừng sau này. Các tương quan kiểu gen và kiểu hình giữa khối lượng riêng với hàm lượng cellulose là rất chặt (0,73÷0,89). Chính vì vậy chọn lọc khối lượng riêng có thể tính trạng thay thếtrong chọn lọc các gia đình Keo lá liềm có hàm lượng cellulose cao. Tương tự, tương quan giữa khối lượng riêng của gỗ ở phần gỗlõi (tuổi non) và phần gỗdác (tuổi già hơn) là rất chặt (0,72÷0,90) chứng tỏkhối lượng riêng ởphần gỗdác có thểlà tính trạng tốt cho chọn lọc khối lượng riêng ởtuổi lớn hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Arif, N., 1997. Growth and performance of Acacia crassicarpaseedling seed orchards in south Sumatra, Indonesia. In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R. and Pinyopusarerk, K. (eds). Recent Developments in Acacia Planting. Proceedings of an international workshop, Hanoi, Vietnam, 27 - 30 October 1997. ACIAR Proceedings No. 82: 359 - 362.

2. Arnold, R. and Cuevas, E., 2003. Genetic variation in early growth, stem straightness and survival inAcacia crassicarpa, A. mangium andEucalyptus urophylla in Bukidnon province, Philippines. Journal of Tropical Forest Science 15(2): 332 - 351.

3. Cornelius, J., 1994. Heritabilities and additive genetic coefficients of variation in forest trees. Can. J. For. Res. 24: 372 - 378,

4. Đoàn Ngọc Dao, 2012. Nghiên cứu biến dịvà khảnăng di truyền một số đặc điểm sinh trưởng và tính chất gỗ của Keo tai tượng làm cơsởcho chọn giống, Luận văn Tiến sỹ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

5. Falconer, D.S., Mackay, T.F.C., 1996. Introduction toQuantitative Genetics. Pearson Education Limited, Harlow, England.

6. Finkeldey, R., and Hattemer, H.H., 2007. Tropical Forest Genetics. Springer, Berlin, Heidelberg, New York. 315pp.

7. Gilmour, A.R., Gogel, B.J., Cullis, B.R., Welham, S.J. and Thompson, R., 2006. ASReml User Guide Release 2,0, Hemel Hempstead, UK: VSN International Ltd, 287 p.

8. Griffin, A. R., Tran Duc Vuong, J. L. Harbard, C. Y. Wong, C. Brooker, and R. E. Vaillancourt. 2010. Improving controlled pollination methodology for breeding Acacia mangiumWilld. New Forests: 1 - 12.

9. Hamilton M, Potts BM. 2008. Eucalyptus nitensgenetic parameters. New Zealand Journal of Forestry Science 38: 102 - 119.

10. Hansen LW, Knowles RL, Walford GB. 2004. Residual within - tree variation in stiffness of small clear specimens fromPinus radiataand Pseudotsiga menziesii. New Zealand Journal of Forestry Science 34:

- 216.

11. Harwood, C. E., Haines, M.W. and Williams, E. K., 1993. Early growth of Acacia crassicarpain a seedling seed orchard at Melville Island, Australia. Forest Genetic Resources Information, Vol 21: 46 - 53.

12. Lê Đình Khả, 2003. Chọn tạo giống và nhân giống cho một sốloài cây trồng rừng chủyếu ởViệt Nam, NXB Nông nghiệp, 292 trang.

13. Liang S. P. and Gan E., (1991). Performance of Acacia species on four sites of Sabah forest industry. In: Turnbull, J.W. (Eds.), Advandesin tropical acacia research. ACIAR Publishing: 159 - 165.

14. Lim, S.C. & Gan, K.S, 2000. Some physical properties and anatomical features of 14 - year - old Acacia mangium. Journal of Tropical Forest Products 6(2): 206 - 213.

15. Minquan Yang and Yutian Zeng, 1991. Results from afour - year tropical Acacia species/provenance trial on Hainan Island, China.In: Turnbull, J.W. (eds). Advances in tropical Acacia research, Proceedings of an international workshop, Bangkok, Thailand, 11 - 15 February, 1991. ACIAR Proceedings No. 35: 170 - 172.

16. Nguyễn Đức Kiên, Hà Huy Thịnh, La Ánh Dương, ĐỗHữu Sơn, Lê Anh Tuấn, 2009. Nghiên cứu biến dị về hàm lượng xenlulose của các gia đình và xuất xứBạch đàn urô (Eucaluptus urophylla) làm cơsởcho cải thiện

giống theo hiệu suất bột giấy. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số1/2009: 860 - 864.

17. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003. Phát triển các loài keo Acacia ởViệt Nam. NXB Nông nghiệp, 132 trang.

18. Nguyễn ThịLiệu, 2006. Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng mô hình trồng rừng Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung bộ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số4: 186 - 197.

19. Olesen, P.O. 1971. The water displacement method. Afast and accurate method of determining the green volume of wood samples. Forest Tree Improvement 3: 1 - 23. Tạp chí KHLN 2014 Phạm Xuân Đỉnhet al., 2014(2) 3282

20. Phi Hong Hai, Gunnar Jasson, Bjorn Hannrup, Chris Harwood, and Ha Huy Thinh, 2009. Use of wood shrinkage characteristics in breeding of fast - grown Acacia auriculiform A. Cunn. ex Benth in Vietnam, Annals of Forest Science, 66(6): 611p1 - 611p9.

21. Phi Hong Hai, Jansson, G., Harwood, C., Hannrup, B. & Thinh, H.H., 2008b. Genetic variation in growth, stem straightness and branch thickness in clonal trials of Acacia auriculiformisat three contrasting sites in Vietnam. Forest Ecology and Management 255(1): 156 - 167.

22. Phi Hong Hai, Jansson, G., Harwood, C., Hannrup, B., Thinh, H.H. & Pinyopusarerk, K., 2008a. Genetic variation in wood basic density and knot index and their relationship with growth traits for Acacia auriculiformisA. Cunn ex Benth in Northern Vietnam. New Zealand Journal of Forestry Science 38(1): 176 - 192.

23. Phí Hồng Hải, Phạm Xuân Đỉnh và La Ánh Dương, 2012. Biến dịdi truyền vềsinh trưởng và độthẳng thân cây Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) trong các khảo nghiệm hậu thếthếhệ1, tại tuổi 8 - 10, ởmiền Trung Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số15: 97 - 105.

24. Thomson L., 1994. Acacia aulococarpa, A. cincinnata, A.crassicarpaand A. wetarensis:An annotated bibliography. National Library Cataloguing - in - Publication Entry. 131 p.

25. Wallis, A.F.A., Wearne, R.H., and Wright, P.J., 1997. New approaches to rapid analysis of cellulose in wood. In Proceedings of the International Symposium on Wood and Pulping Chemistry, June 1997, Montroal, Que.

Canadian Pulp and Paper Association, Montreal, Que. Vol. 1: 1 - 4.

Tải xuống

Số lượt xem: 11
Tải xuống: 2

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Đỉnh, P.X., Hải, P.H., Nghĩa , N.H., Dương, L. Ánh, Toản, N.Q. và Quân, D.H. 2024. KHẢNĂNG CẢI THIỆN VỀKHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ HÀM LƯỢNG CELLULOSE CỦA KEO LÁ LIỀM TRONG KHẢO NGHIỆM HẬU THẾTHẾHỆ1 TẠI CAM LỘ, QUẢNG TRỊ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 3 4 5 > >>