ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, VẬT HẬU VÀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CỦA MỘT SỐ GIA ĐÌNH LÁT HOA CHỐNG CHỊU SÂU ĐỤC NÕN (Hypsipyla robusta)


Các tác giả

  • Trần Thị Lệ Trà 1 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2 Trường Đại học Tây Nguyên
  • Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Minh Chí Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Lát hoa, sâu đục nõn,, đặc điểm hình thái,, vật hậu, giống chống chịu

Tóm tắt

Sự gây hại của sâu đục nõn (Hypsipyla robusta) luôn là trở ngại lớn đối với
việc trồng rừng Lát hoa. Vì vậy, việc chọn giống Lát hoa chống chịu sâu
đục nõn đang rất được quan tâm. Nghiên cứu nhằm so sánh một số đặc
điểm hình thái, vật hậu và khả năng phục hồi sau khi bị sâu đục nõn của
năm gia đình Lát hoa (LH26, LH32, LH87, LH108 và LH109) đã được xác
định có khả năng chống chịu sâu đục nõn và 5 gia đình (LH48, LH49,
LH56, LH59 và LH71) đã được xác định là mẫn cảm. Kết quả cho thấy các
gia đình chống chịu đều có chiều dài ngọn non ngắn, vỏ dày, cứng, nhiều
lông tơ và phấn hơn so với các gia đình mẫn cảm. Thời gian từ khi cây kết
thúc rụng lá đến khi nảy lộc thường kéo dài khoảng hai tháng, riêng gia
đình LH108 và LH109 có thời điểm nảy lộc lệch pha so với các gia đình
khác. Các gia đình chống chịu có khả năng phục hồi tốt hơn với thời gian
phục hồi nhanh và thường chỉ có một ngọn chính thay thế sau khi bị sâu
đục nõn. Sự khác biệt về hình thái và vật hậu sẽ là cơ sở để sàng lọc các
giống Lát hoa chống chịu sâu đục nõn.

Tài liệu tham khảo

1. Araújo A. P. A.; J. D. Paula; M. A. A. Carneiro & J. H. Schoereder. 2006. Effects of host plant architecture on colonization by galling insects. Austral Ecology 31: 343 - 348.

2. Balderas-Ruíz, K. A., Gómez-Guerrero, C. I., Trujillo-Roldán, M. A., Valdez-Cruz, N. A., Aranda-Ocampo, S., Juárez, A. M., Leyva, E., Galindo, E., & Serrano -Carreón, L., 2021. Bacillus velezensis 83 increases

productivity and quality of tomato (Solanum lycopersicum L.): Pre and postharvest assessment. Current Research in Microbial Sciences, 2: 100076.

3. Bộ NN&PTNT, 2014. Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 về việc ban hành Danh mục các loài cây chủ lực cho trồng rừng sản xuất và Danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng theo các vùng sinh thái lâm nghiệp.

4. Brown, V. K., 1993. Plant Resistance to Herbivores and Pathogens.

5. Nguyễn Bá Chất, 1994. Lát hoa-một loài cây gỗ quý bản địa cần được quan tâm phát triển. Tạp chí Lâm nghiệp, 11: 19.

6. Cheng, T., Lin, P., Jin, S., Wu, Y., Fu, B., Long, R., Liu, D., Guo, Y., Peng, L., & Xia, Q. , 2014. Complete genome sequence of Bacillus bombysepticus, a pathogen leading to Bombyx mori black chest septicemia. Genome Phytoparasitica, 2: e00312 - 00314.

7. Chi, N.M., Quang, D.N., Hien, B.D., Dzung, P.N., Nhung, N.P., Nam, N.V., Thuy, P.T.T., Tuong, D.V., Dell, B., 2021. Management of Hypsipyla robusta Moore (Pyralidae) damage in Chukrasia tabularis A. Juss

(Meliaceae). International Journal of Tropical Insect Science, 41: 2341 - 2350.

8. Nguyễn Minh Chí, 2020. Báo cáo sơ kết đề tài “Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss) có năng suất cao, chống chịu sâu đục ngọn phục vụ trồng rừng gỗ lớn tại vùng Tây Bắc và

Bắc Trung Bộ”. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 68 trang.

9. Nguyễn Văn Độ, 2003. Nghiên cứu sinh học, sinh thái và biện pháp quản lý tổng hợp sâu đục ngọn Hypsipyla robusta hại cây Lát Chukrasia tabularis tại một số địa điểm ở miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

10. Feeny, P., 1970. Seasonal changes in oak leaf tannins and nutrients as a cause of spring feeding by winter moth caterpillars. Ecology, 51: 565 - 581.

11. Huang, L., Cheng, T., Xu, P., Cheng, D., Fang, T., & Xia, Q., 2009. A genome-wide survey for host response of silkworm, Bombyx mori during pathogen Bacillus bombyseptieus infection. PloS One, 4: e8098.

12. Khalid, F., Khalid, A., Fu, Y., Hu, Q., Zheng, Y., Khan, S., & Wang, Z., 2021. Potential of Bacillus velezensisas a probiotic in animal feed: A review. Journal of Microbiology, 59: 627 - 633.

13. Lara, D. P., Oliveira, L. A., Azevedo, I. F., Xavier, M. F., Silveira, F. A., Carneiro, M. A. A., & Fernandes, G. W., 2008. Relationships between host plant architecture and gall abundance and survival. Revista Brasileira de

Entomologia, 52: 78 - 81.

14. Larsson, S., 2002. Resistance in trees to insects-an overview of mechanisms and interactions. Mechanisms and deployment of resistance in trees to insects, 1 - 29.

15. Liang, L., Fu, Y., Deng, S., Wu, Y., & Gao, M., 2022. Genomic, antimicrobial, and aphicidal traits of Bacillus velezensis ATR2, and its biocontrol potential against ginger rhizome rot disease caused by Bacillus pumilus. Microorganisms, 10: 63.

16. Marquis, R. J., 1992. The selective impact of herbivores. In: Fritz, R. S. & Simms, E. L. (eds), Plant resistance to herbivores and pathogens: Ecology, Evolution and Genetics. University of Chicago Press. 301 - 325.

17. Mo, J., Tanton, M. T., & Bygrave, F. L., 1997. Within-tree distribution of attack by Hypsipyla robusta Moore (Lepidoptera: Pyralidae) in Australian red cedar (Toona australis (F. Muell.) Harmes). Forest Ecology and Management, 96: 147 - 154.

18. Myo, E. M., Liu, B., Ma, J., Shi, L., Jiang, M., Zhang, K., & Ge, B., 2019. Evaluation of Bacillus velezensis NKG-2 for bio-control activities against fungal diseases and potential plant growth promotion. Biological

Control, 134: 23 - 31.

19. Niemelä, P., Tahvanainen, J., Sorjonen, J., Hokkanen, T., & Neuvonen, S., 1982. The influence of host plant growth form and phenology on the life strategies of Finnish macrolepidopterous larvae. Oikos, 164 - 170.

20. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007. Át lát cây rừng Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tập 1, 249 trang.

21. Pinyopusarerk, K., Kalinganire, A., 2003. Domestication of Chukrasia. (No. 435 - 2016 - 33717).

22. Rabbee, M. F., Ali, M. S., Choi, J., Hwang, B. S., Jeong, S. C., & Baek, K. H., 2019. Bacillus velezensis: A valuable member of bioactive molecules within plant microbiomes. Molecules, 24: 1046.

23. Reva, O. N., Larisa, S. A., Mwakilili, A. D., Tibuhwa, D., Lyantagaye, S., Chan, W. Y.,... & Borriss, R., 2020. Complete genome sequence and epigenetic profile of Bacillus velezensis UCMB5140 used for plant and crop protection in comparison with other plant-associated Bacillus strains. Applied Microbiology and Biotechnology, 104: 7643 - 7656.

24. Schweitzer, D. F., 1979. Effects of foliage age on body weight and survival in larvae of the tribe Lithophanini (Lepidoptera: Noctuidae). Oikos, 403 - 408.

25. Tra, T. T. L., Chi, N. M., Anh, D. T. K., Thu, P. Q., Nhung, N. P., & Dell, B., 2022. Bacterial endophytes from Chukrasia tabularis can antagonize Hypsipyla robusta larvae. Phytoparasitica, 50: 655 - 668.

26. Trần Thị Lệ Trà, Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, 2021. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến mức độ bị sâu đục nõn (Hypsipyla robusta) gây hại trên rừng trồng Lát hoa. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 5: 145 - 156.

27. Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Xuân Quát và Nguyễn Hữu Vinh, 2002. Giới thiệu một số loài cây lâm nghiệp trồng ở vùng núi đá vôi. Cục Lâm nghiệp, 104 - 120.

Tải xuống

Số lượt xem: 5
Tải xuống: 1

Đã Xuất bản

22-04-2024

Cách trích dẫn

[1]
Trà, T.T.L., Thu, P.Q. và Chí, N.M. 2024. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, VẬT HẬU VÀ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI CỦA MỘT SỐ GIA ĐÌNH LÁT HOA CHỐNG CHỊU SÂU ĐỤC NÕN (Hypsipyla robusta). TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3 4 > >>