MỨC ĐỘ AN TOÀN TRONG XUNG ĐỘT VOI - NGƯỜI VÀ CAN THIỆP GIẢM NHẸ XUNG ĐỘT Ở ĐẮK LẮK VÀ ĐỒNG NAI


Các tác giả

  • Cao Thị Lý Khoa Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên

Từ khóa:

Đắk Lắk,, Đồng Nai, can thiệp,, giảm nhẹ, Xung đột Voi - Ngườ

Tóm tắt

Với bối cảnh thực tế ở hai tỉnh có xung đột Voi - Người (Human Elephant Conflict - HEC) là Đắk Lắk và Đồng Nai, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống an toàn trong HEC (phỏng theo Ashley Brooks, 2015) để phân tích và đánh giá. Kết quả đã chỉ ra mức độ an toàn của các thành phần trong hệ thống HEC gồm người, tài sản, voi và sinh cảnh của voi; đồng thời giúp phát hiện những thiếu hụt về các yếu tố liên quan đến quản lý HEC gồm chính sách, hiểu biết về xung đột, phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ và giám sát. Đây là cơ sở để mỗi địa phương cần chú trọng khi xác định các giải pháp cụ thể trong chiến lược quản lý HEC an toàn và hiệu quả hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Ashley Brooks TAI, 2015. The SAFE Approach to HWC. Ashley Brooks WWF Tigers Alive Initiative: abrooks@wwfnet.org

2. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk, 2015. Dữ liệu kiểm kê rừng tự nhiên tỉnh Đắk Lắk. Tệp dữ liệu lưu trữ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tỉnh Đắk Lắk.

3. Nguyễn Xuân Đặng, 2015. Đánh giá tổng quan về bảo tồn voi châu Á hoang dã (Elephas maximus) ở Việt Nam. WWF, Hà Nội, Việt Nam.

4. Cao Thị Lý, 2016. Xung đột Voi - Người ở Việt Nam, thực trạng và khuyến nghị. Báo cáo nghiên cứu tư vấn, WWF, Hà Nội, Việt Nam.

Tải xuống

Số lượt xem: 1
Tải xuống: 1

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Lý, C.T. 2024. MỨC ĐỘ AN TOÀN TRONG XUNG ĐỘT VOI - NGƯỜI VÀ CAN THIỆP GIẢM NHẸ XUNG ĐỘT Ở ĐẮK LẮK VÀ ĐỒNG NAI. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 3 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả