ĐA DẠNG CHI RIỀNG (Allpinia) VÀ SA NHÂN (Amomum) THUỘC HỌ GỪNG (Zingiberaceae) Ở BẮC TRUNG BỘ


Các tác giả

  • Lê Thị Hương Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh
  • Trần Thế Bách Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Từ khóa:

Chi Riềng, Sa nhân, đa dạng, họ Gừng,, Bắc Trung Bộ

Tóm tắt

Trên thế giới, chi Alpinia có khoảng 230 loài và Amomum có khoảng 150
loài. Chúng phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam
chi Alpinia có 31 loài và chi Amomum có 21 loài. Kết quả nghiên cứu đã
xác định được 40 loài của 2 chi này phân bố ở Bắc Trung Bộ, trong đó có 6
loài bổ sung cho khu vực Bắc Trung Bộ và 2 loài bổ sung cho hệ thực vật
Việt Nam. Môi trường sống của các loài trong 2 chi này chủ yếu ở dưới tán
rừng với 33 loài, tiếp đến là rừng thứ sinh với 27 loài, ven suối và trảng cây
bụi cùng với 17 loài và thấp nhất là rừng nguyên sinh với 5 loài. Các loài
cây thuộc chi Alpinia và Amomum ở khu vực nghiên cứu có các giá trị sử
dụng khác nhau như cho tinh dầu với 36 loài, làm thuốc với 30 loài, làm gia
vị với 10 loài và ăn được với 6 loài. Yếu tố địa lý của 2 chi ở khu vực
nghiên cứu có 3 yếu tố địa lý chính, yếu tố nhiệt đới châu Á chiếm 45,0%;
yếu tố ôn đới chiếm 7,5%, yếu tố đặc hữu và cận đặc hữu chiếm 45,0%.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Quốc Bình, 2011. Nghiên cứu phân loại họ Gừng (Zingiberaceae) ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.

2. Võ Văn Chi, 2012. Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 1 - 2. Nxb Y học, Hà Nội.

3. Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam. Quyển 3. Nxb trẻ, TP HCM.

4. Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Quốc Bình, 2015. Alpinia rugosa S. J. Chen & Z. Y. Chen(Zingiberaceae) loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (gửi đăng).

5. Lê Thị Hương, Trần Thế Bách, Nguyễn Quốc Bình, Lý Ngọc Sâm, 2015. Bổ sung loài Riềng nhiều hoa (Alpinia polyantha D. Fang) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 31(4S): 35 - 38.

6. Lê Thị Thương, Đỗ Ngọc Đài, Trần Đình Thắng, Trần Thế Bách, 2015. Thành phần hóa học tinh dầu loài Riềng pinna (Alpinia pinnanensis T. L. Wu & S.J. Chen) (Zingiberaceae) ở Nghệ An, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 31(4S): 148 - 153.

7. Le T. Huong, Tran D. Thang, Isiaka A. Ogunwande, 2015. Chemical constituents of essential oils from the leaves, stems, roots and fruits of Alpinia polyantha, Natural Product Communication, 10(2): 367 - 368.

8. Le T. Huong, Do N. Dai, Tran D. Thang, Tran T. Bach, Isiaka A. Ogunwande, 2015. Volatile constituents of Amomum maximum Roxb. and Amomum muricarpum C. F. Liang & D. Fang: two Zingiberaceae grown in Vietnam, Natural Product Research, 29(15): 3359 - 3363

9. Lê Thị Hương, Trần Thế Bách, Trần Đình Thắng, 2014. Thành phần hóa học tinh dầu loài Ré (Alpinia latilabris Ridl.) ở Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(6SA): 189 - 194.

10. Jiang Ke, Wu Delin, Kai Larsen, 2000. Zingiberaceae, Flora of China 24: 322 - 377.

11. Đỗ Tất Lợi, 1999. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Trần Đình Lý, 1993. 1900 loài cây có ích ở Việt Nam. Nxb Thế giới.

13. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Tushar, Basak S, Sarma GC, Rangan L., 2010. Ethnomedical uses of Zingiberaceous plants of Northeast India, J Ethnopharmacol, 132(1): 286 - 296.

15. Wongsatit Chuakul, 2003. Ampol Boonpleng, Ethnomedical uses of Thai Zingiberaceous plant, Thai J Phytophar 10(1): 25 - 32.

Tải xuống

Số lượt xem: 1
Tải xuống: 2

Đã Xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Hương, L.T. và Bách, T.T. 2024. ĐA DẠNG CHI RIỀNG (Allpinia) VÀ SA NHÂN (Amomum) THUỘC HỌ GỪNG (Zingiberaceae) Ở BẮC TRUNG BỘ. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 4 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả